Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn

Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 5 trang 48 Toán 9 Tập 2

Từ bảng kết luận của bài trước hãy dùng các đẳng thức \(b = 2b’, Δ = 4Δ’ \) để suy ra những kết luận sau:

 

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 5 trang 48 Toán 9 Tập 2

Giải phương trình \(5{x^2} + 4x - 1 = 0\) bằng cách điền vào những chỗ trống:

\(a = ...;\,b' = ...;c = ...\); \(\Delta ' = ...;\,\sqrt {\Delta '}  = ...\)

Nghiệm của phương trình \({x_1} = ...;\,{x_2} = ...\) 

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 3 Bài 5 trang 49 Toán 9 Tập 2

Xác định \(a, b’, c\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:

a) \(3x^2 + 8x + 4 = 0\)

b) \(7{x^2} - 6\sqrt 2 x + 4 = 0\)

 

Xem lời giải

Bài 17 trang 49 SGK Toán 9 tập 2

Xác định \(a, b', c\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:

a) \(4{x^2} + 4x + 1 = 0\);                       

b) \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\);

c) \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\);                         

d) \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\).

Xem lời giải

Bài 18 trang 49 SGK Toán 9 tập 2

Đưa các phương trình sau về dạng \(ax^2 + 2b’x + c = 0\) và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):

a) \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\);         

b) \({(2x - \sqrt 2 )^2} - 1 = (x + 1)(x - 1)\);

c)\(3{x^2} + 3 = 2(x + 1)\);         

d) \(0,5x(x + 1) = {(x - 1)^2}\).

Xem lời giải

Bài 19 trang 49 SGK Toán 9 tập 2

Đố em biết vì sao khi \(a > 0\) và phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) vô nghiệm thì\(a{x^2} + bx + c > 0\) với mọi giá trị của \(x \)?

Xem lời giải

Bài 20 trang 49 SGK Toán 9 tập 2

Giải các phương trình:

a) \(25{x^2}-{\rm{ }}16{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) ;               b) \(2{x^2} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

c) \(4,2{x^2} + {\rm{ }}5,46x{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);        d) \(4{x^2} - {\rm{ }}2\sqrt 3 x{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 3 \).

Xem lời giải

Bài 21 trang 49 SGK Toán 9 tập 2

Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi (Xem Toán 7, Tập 2, tr.26):

a) \({x^2} = {\rm{ }}12x{\rm{ }} + {\rm{ }}288\);                           

b) \(\dfrac{1}{12}x^2 + \dfrac{7}{12}x = 19\).

Xem lời giải

Bài 22 trang 49 SGK Toán 9 tập 2

Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:

a) \(15{x^2} + {\rm{ }}4x{\rm{ }}-{\rm{ }}2005{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);           

b) \(\displaystyle - {{19} \over 5}{x^2} - \sqrt 7 x + 1890 = 0\).   

Xem lời giải

Bài 23 trang 50 SGK Toán 9 tập 2

Rađa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc \(v\) của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức: \(v{\rm{ }} = {\rm{ }}3{t^2}-{\rm{ }}30t{\rm{ }} + {\rm{ }}135\), (\(t\) tính bằng phút, \(v\) tính bằng km/h).

a) Tính vận tốc của ôtô khi \(t = 5\) phút.

b) Tính giá trị của \(t\) khi vận tốc ôtô bằng \(120 km/h\) (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Xem lời giải

Bài 24 trang 50 SGK Toán 9 tập 2

Cho phương trình (ẩn \(x\)) \({x^2}-{\rm{ }}2\left( {m{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)x{\rm{ }} + {\rm{ }}{m^2} = {\rm{ }}0\).

a) Tính \(\Delta '\).

b) Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Có nghiệm kép ? Vô nghiệm ?

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn :

a) \(5{x^2} + 2x - 16 = 0\)                

b) \({x^2} - 2\sqrt 3 x - 6 = 0.\)

Bài 2: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt : \({x^2} + 2mx + 4 = 0.\)

Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) : \(y = {x^2}\) và đường  thẳng (d) : \(y = 2x + 3.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m + 5 = 0\) có nghiệm kép.

Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) : \(y =  - {x^2}\) và đường thẳng (d): \(y = 2x – 3.\)

Bài 3: Cho \(4x + y = 1.\) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(m = 4{x^2} + {y^2}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Tìm m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Bài 2: Tìm m để phương trình \(m{x^2} + 2\left( {m + 1} \right)x + m + 3 = 0\) có nghiệm.

Bài 3: Cho \({x^2} + {y^2} = 1.\) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(m = x + y.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Chứng minh rằng phương trình \({x^2} - 2mx - 1 = 0\) luôn luôn có nghiệm phân biệt.

Bài 2: Chứng tỏ rằng parabol (P): \(y = {1 \over 4}{x^2}\) và đường thẳng (d): \(y = x - 1\) luôn luôn tiếp xúc nhau.

Tìm tiếp điểm.

Bài 3: Tìm m để parabol (P) : \(y = m{x^2}\,\,\left( {m \ne 0} \right)\) và đường thẳng (d): \(y = 2x - 1\) tiếp xúc với nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 4 - Đại số 9

Bài 1: Giải phương trình : \(\left( {1 + \sqrt 3 } \right){x^2} + 2\sqrt 3 x + \sqrt 3  - 1 = 0.\)

Bài 2: Tìm m để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right) + m + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Bài 3: Tìm m để parabol (P) : \(y =  - {1 \over 4}{x^2}\) và đường thẳng (d): \(y = mx – 2m – 1\) tiếp xúc với nhau.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”