Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là ông lái đò tài năng

Lời giải

Đề bàiChứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là ông lái đò tài năng

BÀI LÀM

     Trên cái nền Sông Đà “hung bạo và trữ tình”, Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét hình tượng người lái đò trí dũng, tài hoa với một tình cảm yêu quý và khâm phục.

     Ông lái đò sinh ra bên bờ Sông Đà. Ông có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: thân hình cao to, gọn quánh như chất sừng chất mun, tay lêu lêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vời vợi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào trong sương. Đây là một bức phác thảo chân dung thể hiện được thần thái người lái đò đồng thời nhấn mạnh ông là con người đã gắn bó với nghề sông nước từ nhiều năm. Vì thế, những đặc điểm của công việc đã hiển hiện rất rõ qua dáng hình ông.

      Sau hàng chục năm xuôi ngược, ông lái hiểu biết tường tận về dòng sông thường trái tính trái nết này. Tuy đã nghỉ đò, ông vẫn nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở vẫn nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở, vẫn biết rõ từng cửa tử, cửa sinh trên những thạch trận” Sông Đà.

      Ông lái đò còn là một người có tài nghệ đặc biệt trong nghề leo ghềnh vượt thác. Để làm nổi bật đặc điểm quan trọng này, tác giả đã tạo ra những cuộc vượt thác có một không hai, bằng vốn từ vựng giàu có và kiến thức uyên bác về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực quân sự và võ thuật, ơ đó, ông đã xuất hiện như một viên tướng tả xung hữu đột trong một trận đồ bát quái, nhiều cửa nhiều vòng, mỗi vòng đều có những viên tướng đá dữ dằn, nham hiểm đòn đánh. Người lái đò chỉ cần có một sơ suất nhỏ thì trong nháy mắt con đò sẽ bị vỡ chìm trong lòng thác.

     Trước mặt người lái đò là một trận địa hiểm nguy với những thác nước và đá ngầm. Để tăng thêm thanh thế áp đảo con thuyền, đạo quân thác đá rống như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn. Chúng hung hăng, dữ thạch trận trên sóng: khi thì chúng ẩn nấp mai phục, khi thi lừa miếng đánh du kích, quay vòng tập hậu. Đá to, đá nhỏ nham hiểm phối hợp với sông nước hung dữ đồi ăn chết cái thuyền. Mặt nước hò la, xông tới định bẽ gãy lái chèo - vũ khí của nhà đò. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo vẫn nghe rõ tiếng chi huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Nén chịu cái đau thể xác  do cuộc vật lộn với sóng thác, ông lái điều khiển con thuyền lần lượt qua trùng vi thạch trận, chiến thắng thác dữ bằng những động tác táo bạo mà vô cùng chuẩn xác: Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá, ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến.


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 17 Toán 9 Tập 2

Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đồi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được.

\(\left( I \right)\left\{ \matrix{2x - y = 1 \hfill \cr x + y = 2 \hfill \cr}  \right.\)

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 18 Toán 9 Tập 2

a) Nếu nhận xét về các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III).

b) Áp dụng quy tắc cộng đại số, hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai phương trình của (III).

Xem lời giải

Bài 20 trang 19 SGK Toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số.

a) \(\left\{\begin{matrix} 3x + y =3 & & \\ 2x - y = 7 & & \end{matrix}\right.\);        b) \(\left\{\begin{matrix} 2x + 5y =8 & & \\ 2x - 3y = 0& & \end{matrix}\right.\);        

c) \(\left\{\begin{matrix} 4x + 3y =6 & & \\ 2x + y = 4& & \end{matrix}\right.\);       d) \(\left\{\begin{matrix} 2x + 3y =-2 & & \\ 3x -2y = -3& & \end{matrix}\right.\);                     

e) \(\left\{\begin{matrix} 0,3x + 0,5y =3 & & \\ 1,5x -2y = 1,5& & \end{matrix}\right.\)

Xem lời giải

Bài 21 trang 19 SGK Toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số.

a) \(\left\{\begin{matrix} x\sqrt{2} - 3y = 1 & & \\ 2x + y\sqrt{2}=-2 & & \end{matrix}\right.\);           

b) \(\left\{\begin{matrix} 5x\sqrt{3}+ y = 2\sqrt{2}& & \\ x\sqrt{6} - y \sqrt{2} = 2& & \end{matrix}\right.\) 

Xem lời giải

Bài 22 trang 19 SGK Toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

a) \(\left\{\begin{matrix} -5x + 2y = 4 & & \\ 6x - 3y =-7 & & \end{matrix}\right.\);           

b) \(\left\{\begin{matrix} 2x - 3y = 11& & \\ -4x + 6y = 5 & & \end{matrix}\right.\);       

c) \(\left\{\begin{matrix} 3x - 2y = 10& & \\ x - \dfrac{2}{3}y = 3\dfrac{1}{3} & & \end{matrix}\right.\)

Xem lời giải

Bài 23 trang 19 SGK Toán 9 tập 2

Giải hệ phương trình sau:

\(\left\{\begin{matrix} (1 + \sqrt{2})x+ (1 - \sqrt{2})y = 5 \ (1) & & \\ (1 + \sqrt{2})x + (1 + \sqrt{2})y = 3\ (2) & & \end{matrix}\right.\)

Xem lời giải

Bài 24 trang 19 SGK Toán 9 tập 2

Giải hệ các phương trình:

a) \(\left\{\begin{matrix} 2(x + y)+ 3(x - y)=4 & & \\ (x + y)+2 (x - y)= 5& & \end{matrix}\right.\);         

b) \(\left\{\begin{matrix} 2(x -2)+ 3(1+ y)=-2 & & \\ 3(x -2)-2 (1+ y)=-3& & \end{matrix}\right.\)

Xem lời giải

Bài 25 trang 19 SGK Toán 9 tập 2

Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức \(0\) khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng \(0\). Hãy tìm các giá trị của \(m\) và \(n\) để đa thức sau (với biến số \(x\)) bằng đa thức \(0\):

\(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n -10)\).

Xem lời giải

Bài 26 trang 19 SGK Toán 9 tập 2

Xác định \(a\) và \(b\) để đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(A\) và \(B\) trong mỗi trường hợp sau:

a) \(A(2; -2)\) và \(B(-1; 3)\);       b) \(A(-4; -2)\) và \(B(2; 1)\);

c) \(A(3; -1)\) và \(B(-3; 2)\);       d) \(A(\sqrt{3}; 2)\) và \(B(0; 2)\).

Xem lời giải

Bài 27 trang 20 SGK Toán 9 tập 2

Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về  dạng hệ hai phương trình bậc nhật hai ẩn rồi giải:

a) \(\left\{\begin{matrix} \dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1& & \\ \dfrac{3}{x} + \dfrac{4}{y} = 5& & \end{matrix}\right.\). 

Hướng dẫn. Đặt \(u =\dfrac{1}{x},\ v =\dfrac{1}{y}\);

b) \(\left\{\begin{matrix} \dfrac{1}{x - 2} + \dfrac{1}{y -1} = 2 & & \\ \dfrac{2}{x - 2} - \dfrac{3}{y - 1} = 1 & & \end{matrix}\right.\)

Hướng dẫn. Đặt \(u = \dfrac{1}{x - 2},\ v = \dfrac{1}{y - 1}\).

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Giải hệ phương trình : \(\left\{ \matrix{  2x - 3y = 2 \hfill \cr   - 5x + 2y = 3. \hfill \cr}  \right.\)

Bài 2: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất : \(\left\{ \matrix{  3x - 6y = 1 \hfill \cr  5x - my = 2. \hfill \cr}  \right.\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Giải hệ phương trình : \(\left\{ \matrix{  x - 2\sqrt {2y}  = \sqrt 5  \hfill \cr  \sqrt {2x}  + y = 1 - \sqrt {10} . \hfill \cr}  \right.\)

Bài 2: Tìm a, b để hệ phương trình : \(\left\{ \matrix{  ax + by = 3 \hfill \cr  2ax - 3by = 6 \hfill \cr}  \right.\)có nghiệm là \(( 3; − 2).\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Giải hệ phương trình : \(\left\{ \matrix{  \sqrt {2x}  + 2\sqrt {3y}  = 5 \hfill \cr  3\sqrt {2x}  - \sqrt {3y}  = {9 \over 2}. \hfill \cr}  \right.\)

Bài 2: Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm : \(\left\{ \matrix{  mx + 3y = 1 \hfill \cr   - 2mx + y = 5. \hfill \cr}  \right.\)

 

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Giải hệ phương trình : \(\left\{ \matrix{  \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5 \hfill \cr  \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3. \hfill \cr}  \right.\)

Bài 2: Tìm giá trịcủa  m để đường thẳng \(y = mx + 2\) đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1): \(2x +3y = 7\) và (d2) : \(3x + 2y = 13.\)

Xem lời giải

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 3 - Đại số 9

Bài 1: Giải hệ phương trình : \(\left\{ \matrix{  {{ - 3} \over {x - y}} + {2 \over {2x + y}} =  - 2 \hfill \cr  {4 \over {x - y}} - {{10} \over {2x + y}} = 2. \hfill \cr}  \right.\)

Bài 2: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất : \(\left\{ \matrix{  2x - y =  - 3 \hfill \cr  mx + 3 = 4. \hfill \cr}  \right.\)

 

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”