Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài Tập và lời giải

Bài 5.12 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

\(y =  - 9{x^3} + 0,2{x^2} - 0,14x + 5.\)

Xem lời giải

Bài 5.13 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

\(y = {2 \over x} - {4 \over {{x^2}}} + {5 \over {{x^3}}} - {6 \over {7{x^4}}}.\)

Xem lời giải

Bài 5.14 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Tìm đạo hàm của hàm số sau:

\(y = \left( {9 - 2x} \right)\left( {2{x^3} - 9{x^2} + 1} \right).\)

Xem lời giải

Bài 5.15 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

\(y = {{5 - 3x - {x^2}} \over {x - 2}}.\)

Xem lời giải

Bài 5.16 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Tìm đạo hàm của hàm số sau:

\(y = \left( {{x^2} + 1} \right){\left( {{x^3} + 1} \right)^2}{\left( {{x^4} + 1} \right)^3}.\) 

Xem lời giải

Bài 5.17 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Tìm đạo hàm của hàm số sau:

\(y = {\left( {a + {b \over x} + {c \over {{x^2}}}} \right)^4}\) (a,b,là các hằng số).

Xem lời giải

Bài 5.18 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Rút gọn:

\(f\left( x \right) = \left( {{{x - 1} \over {2\left( {\sqrt x  + 1} \right)}} + 1} \right).{2 \over {\sqrt x  + 1}}\) \(:{\left( {{{\sqrt {x - 2} } \over {\sqrt {x + 2}  + \sqrt {x - 2} }} + {{x - 2} \over {\sqrt {{x^2} - 4}  - x + 2}}} \right)^2}\) và tìm f'(x)

Xem lời giải

Bài 5.19 trang 202 SBT đại số và giải tích 11

Cho \(f\left( x \right) = 2{x^3} + x - \sqrt 2 ;\)

\(g\left( x \right) = 3{x^2} + x + \sqrt 2 .\)

Giải bất phương trình \(f'(x) > g'\left( x \right).\)

Xem lời giải

Bài 5.20 trang 202 SBT đại số và giải tích 11
Cho \(\eqalign{
& f\left( x \right) = 2{x^3} - {x^2} + \sqrt 3 ; \cr
& g\left( x \right) = {x^3} + {{{x^2}} \over 2} - \sqrt 3 . \cr} \)Giải bất phương trình \(f'(x) > g'\left( x \right).\)

Xem lời giải

Bài 5.21 trang 203 SBT đại số và giải tích 11
Cho hàm số \(f\left( x \right) = x - 2\sqrt {{x^2} + 12} .\) Giải bất phương trình \(f'\left( x \right) \le 0.\)             (Đề thi tốt nghiệp THPT 2010)

Xem lời giải

Bài 5.22 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Giải các bất phương trình

a) \(f'\left( x \right) > 0\) với \(f\left( x \right) = {1 \over 7}{x^7} - {9 \over 4}{x^4} + 8x - 3\) ;

b) \(g'\left( x \right) \le 0\) với \(g\left( x \right) = {{{x^2} - 5x + 4} \over {x - 2}}\) ;

Xem lời giải

Bài 5.23 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Xác định m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R 

a) \(f'\left( x \right) > 0\) với \(f\left( x \right) = {m \over 3}{x^3} - 3{x^2} + mx - 5\) ;

b) \(g'\left( x \right) < 0\) với \(g\left( x \right) = {m \over 3}{x^3} - {m \over 2}{x^2} + \left( {m + 1} \right)x - 15.\)

Xem lời giải

Bài 5.24 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Cho \(f\left( x \right) = {2 \over x},g\left( x \right) = {{{x^2}} \over 2} - {{{x^3}} \over 3}.\)

Giải bất phương trình \(f\left( x \right) \le g'\left( x \right).\)

Xem lời giải

Bài 5.25 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Tính g'(1), biết rằng \(g\left( x \right) = {1 \over x} + {1 \over {\sqrt x }} + {x^2}.\)

Xem lời giải

Bài 5.26 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Tính \(\varphi '\left( 2 \right),\) biết rằng \(\varphi \left( x \right) = {{\left( {x - 2} \right)\left( {8 - x} \right)} \over {{x^2}}}.\)

Xem lời giải

Bài 5.27 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Chứng minh rằng nếu S(r) là diện tích hình tròn bán kính r thì S'(r) là chu vi đường tròn đó.

Xem lời giải

Bài 5.28 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Chứng minh rằng nếu V(R) là thể tích hình cầu bán kính R thì V'(R) là diện tích mặt cầu đó.

Xem lời giải

Bài 5.29 trang 203 SBT đại số và giải tích 11

Giả sử V là thể tích hình trụ tròn xoay với chiều cao và bán kính đáy r. Chứng minh rằng với r là hằng số thì đạo hàm V'(h) bằng diện tích đáy hình trụ và với h là hằng số thì đạo hàm V'(r) bằng diện tích xung quanh của hình trụ.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”