Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có những đặc điểm nào ?
a. Quả khi chín tự mở được b. Quả có gai, móc
c. Quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc túm lông d. Cả a và b
2. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần?
a. Lá da dạng b. Có sự sinh sản hữu tính.
c. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả d. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn
3. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
a. Có nhiều cây to và sống lâu năm
b. Có sự sinh sản hữu tính
c. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn
d. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.
4. Tinh chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là?
a. Có rễ, thân, lá b. Sinh sản bằng hạt.
c. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả d. Sống ở trên cạn
Câu 2. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A rồi viết các chữ (a, b, c...) vào cột trả lời
Cột A |
Cột B. |
T rả lời |
(Cơ quan) |
(Chức năng chính) |
|
1. Lá |
a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt |
l….. |
2. Hoa |
b. Bảo vệ phôi, nảy mầm thành cây mới |
2…. |
3. Quả |
c. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và nước |
3..... |
4. Hạt |
d. Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh) |
4..... |
Câu 3. Hãy chọn từ thích hợp: bào từ, nguyên tản, rễ, thân, lá, mạch dẫn, cuộn tròn ở đầu điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau đây:
- Dương xỉ là những cây đã có.................................. thật sự
- Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng...........................
- Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có................... giữ chức
năng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.
- Dương xỉ sinh sản bằng................... như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ
có.............. do bào tử phát triển thành.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Vì sao ta cần phái tích cực trồng cây gây rừng ?
Câu 2. Thực vật bậc cao tiến hóa hơn thực vật bậc thấp ở những điểm nào ?
1. Cấu tạo cơ thể:
2. Sự phân hóa cơ quan:
3. Sự tiến hóa cơ quan sinh sản
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ gió ?
a. Những quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc có túm lông
b. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc, hoặc làm thức ăn cho động vật
Vỏ qua có kha nàng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài
d. Gồm cả a và c.
2. Hạt của cây Hai lá mầm khác với hạt của cây Một lá mầm ở điểm nào ?
a. Hạt cây 2 lá mầm không có phôi nhũ.
b. Hạt cây 2 lá mầm không có chất dự trữ nằm ở lá mầm.
Hạt cây 2 lá mầm phôi có 2 lá mầm
d. Cả a và b.
Câu 2. Đánh dấu X vào ô □ chỉ câu đúng:
□ 1 . Mỗi hạt thóc là một quả lúa, nó thuộc loại quả khô dính
□ 2. Mỗi củ lạc là một quả lạc, thuộc loại quả khô không nẻ.
□ 3. Quả dào, quả mơ, quả xoài, quả cà chua là quả hạch
□ 4. Quả chanh, qua táo ta, quả dừa, thanh long là quả mọng
Câu 3. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A viết các chữ (a, b, c...) vào cột trả lời (Ví dụ l .e):
Cột A |
Cột B |
Trả lời |
1. Tạo quả 2. Thụ phấn 3. Hiện tượng nảy Mầm của hạt phấn 4. Thụ tinh 5. Hình thành hạt |
a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ b. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt c. Tế bào sinh dục đực + Tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử d. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhuỵ trương lên và nảy mầm e. Bầu nhuỵ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt |
1 .e 2….. 3….. 4....... 5....... |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì?
Câu 2. Muốn cải tạo cây trồng ta phải làm gì ?
Câu 3. Vai trò của nấm và vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Hạt của cây Hai lá mầm khác với hạt của cây 1 lá mầm ở điểm nào ?
a. Hạt cây Hai lá mầm không có phôi nhũ.
b. Hạt cây Hai lá mầm không có chất dự trữ nằm ở lá mầm.
c. Hạt cây Hai lá mầm phôi có 2 lá mầm
d. Cả a và b.
2. Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có những đặc điểm nào ?
a. Quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc có túm lông
b. Quả khi chín tự mở được
c. Quả có gai, móc
d. Cả b và c.
Câu 2. Điền từ thích hợp: rễ chùm, rễ cọc, hình mạng, 3-6 cánh, số lá mầm, một lá mầm, hai lá mầm vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Cây hạt kín được chia thành hai lớp: lớp.......... và lớp.......................
Hai lớp này phân biệt nhau chủ yếu ở..................... của phôi
Lớp một lá mầm có số cánh hoa là..................
Lớp Hai lá mầm có kiểu rễ..................... và gân lá.............................
Câu 3. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A rồi viết các chữ (a, b, c...) vào cột trả lời (Ví dụ l.e):
Cột A |
Cột B |
Trả lời |
1. Tạo quả 2. Thụ phân 3. Hiện tượng này mâm của hạt phân 4. Thụ tinh 5. Hình thành hạt |
a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ b. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt c. Tế bào sinh dục đực + Tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử d. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhuỵ trương lên và nảy mầm e. Bầu nhuỵ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt
|
1. e 2….. 3….. 4….. 5….. |
|
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự ?
Câu 2. Muốn cải tạo cây trồng ta phải làm gì ?
Câu 3. Vai trò của nấm và vi khuần trong tự nhiên và trong đời sống con người ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy đánh dấu X vào ô □ chỉ câu trả lời đúng:
1. Rêu khác tảo ở những đặc điểm nào ?
□ a. Cơ thể cấu tạo đa bào
□ b. Cơ thể có dạng rễ giả, thân, lá thật
□ c. Cơ thể có một số loại mô.
□ d. Cơ thể có màu xanh lục
2. Các cây hạt trần có đặc điểm sau.
□ a. Có mạch dần trong thân □ b. Chủ yếu là thân gỗ
□ c. Cơ quan sinh sản là hoa □ d. Cơ quan sinh sản là nón
3. Những đặc điểm nào sau đây cho ta thấy dương xỉ khác rêu ?
□ a. Sinh sản bàng bao tử □ b. Sống ở cạn
□ c. Có rễ thật □ d. Có mạch dẫn
Câu 2. Điền từ thích hợp: hai lá mầm, một lá mầm, thụ tinh, vỏ, phôi, thụ phấn vào chỗ trống trong các câu sau đây:
................ là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào
sinh dục cái (trứng) tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
......................... là hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu
nhuỵ, vòi nhuỵ, vào trong bầu gặp noãn.
Cây................. phôi của hạt chỉ có một lá mầm, cây............... phôi của hạt
có hai lá mầm.
Hạt gồm có................... và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 3. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A rồi viết các chữ (a, b, c...) vào cột trả lời (Ví dụ l.e):
Cột A |
Cột B |
Trả lời |
1. Tạo quả 2. Thụ phấn 3.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn 4. Thụ tinh 5. Hình thành hạt |
a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ b. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt c. Tế bào sinh dục đực + Tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử d. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhuỵ trương lên và nảy mầm e. Bầu nhuỵ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt |
1 .e 2… 3… 4... 5… |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt:
- Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt
- Phải gieo giống đúng thời vụ
- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tát nước hoặc bơm hết nuớc ngay.
- Phải bảo quản tốt hạt giống.
Câu 2. Thực vật bậc cao gồm những ngành nào? Đặc điểm chung của nhóm thực vật bậc cao?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật ?
a. Những quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc có túm lông
b. Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài
c. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc, hoặc làm thức ăn cho động vật
d. Gồm ca a và b
2. Cây trồng có được là vì:
a. Quá trình phát tán hạt của thực vật b. Có sự tiến hoá của thực vật
c. Sự cải tạo, trồng trọt của con người d. Cả a, b, c đều đúng
3. Thực vật ở nước (tảo) xuất hiện khi nào ?
a. Các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất
b. Khí hậu nóng và rất ẩm
c. c.Khí hậu khô và lạnh
d. Chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản
4. Hầu hết vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì:
a. Cơ thể nhỏ bé nên không đủ khả năng quang hợp
b. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ
c. Một số di chuyển được như động vật
d. Tế bào cơ thể chưa có nhân điển hình
Câu 2. Điền từ thích hợp: hai lá mầm, một lá mầm, thụ tinh, vỏ, phôi vào chỗ trống trong các câu sau đây:
- …............ là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào
sinh dục cái (trứng) tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
- …………là hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua
đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, vào trong bầu gặp noãn.
- Cây................ phôi của hạt chỉ có một lá mầm, cây.............. phôi của hạt
có hai lá mầm.
- Hạt gồm có................... và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 3. Hãy chon nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A sao cho phù hợp rồi ghi vào cột trả lời.
Cột A (Các cơ quan) |
Cột B (Chức năng chính) |
Trả Lời |
1. Lá |
a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt b. Bảo vệ phôi, nảy mầm thành cây mới c. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và thoát hơi nước d. Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh) |
1... |
2. Hoa |
2… |
|
3. Quả |
3… 4… |
|
4. Hạt |
||
|
|
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tinh.
Câu 2. Những nhóm nào trong giới thực vật được xếp vào thực vật bậc thấp ? Tại sao lại được gọi là thực vật bậc thấp ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu l. Quả và hạt phát tán nhờ gió thườnng có những đặc điểm nào ?
a. Quả hoặc hạt nhẹ, thường có cánh hoặc có túm lông
b. Quả khi chín tự mở được
c. Quả có gai, móc
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 2. Những nhóm cây nào sau đây toàn cây thuộc Hạt kín ?
a. Cây mít, cây rêu, cây ớt b. Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa
c. Cây đào, cây cao su, cây dương xỉ d. Cây thông, cây lúa, cây hồng
Câu 3. Các vi khuẩn sống trong đất có vai trò trong nông nghiệp, vì:
a. Làm cho đất tơi xốp
b. Có khả năng phân huỷ chất hữu cơ (từ các động vật, thực vật chết) thành các muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng. Một số vi khuẩn tạo thành nốt sần ở rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm.
c. Cả a và b dều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 4. Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam ?
a. Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng. Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng.
b. Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
c. Xây dựng và phát hiện với chính quyền địa phương các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm
d. Cả a, b và c
Câu 5. Đặc điểm của tảo là:
a. Là nhóm thực vật bậc thấp b. Sống ở nước
c. Chưa có thân, rễ, lá thực sự d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 6. Các biện pháp cải tạo cây trồng là:
a. Cải biến đặc tính di truyền của giống cây (lai giống, gây đột biến,…)
b. Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng
c. Chăm sóc cây
d.Cả a, b và c đều đúng.
Câu 7: Lợi ích cua việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả:
a.Thụ phấn cho hoa, góp phần tạo năng suất cao cho vườn cây ăn quả
b.Thu được nhiều mật ong
c. Cả đàn ong duy trì và phát triển mạnh
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 8. Hiện tượng thụ tinh là:
a.Hiện tượng kết quả và tạo hạt
b. Hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
c.Hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ, vòi nhuỵ vào trong bầu gặp noãn.
d.Cả a và b.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Nêu các đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây thuộc lớp Một lá mầm và cây thuộc lớp Hai lá mầm.
Câu 2. Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Nấm không phải là thực vật vì:
a. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
b. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được.
c. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá.
d. Cơ thể chúng có dạng sợi
2. Điểm nào dưới đây phù hợp với tổ chức cơ thể vi khuẩn?
a. Đơn bào, chưa có nhân hoàn chỉnh b. Dơn bào, có nhân hoàn chỉnh
c. Đa bào, có nhân hoàn chỉnh d. Đa bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
a. Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt.
b. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, có hương thơm, mật ngọt.
c. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giản, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
d. Câu a và b đúng.
4. Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật ?
a. Những quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc có túm lông
b.Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc, hoặc làm thức ăn cho động vật
c. Vỏ quả cỏ khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài
d. Câu a và c đúng.
Câu 2. Điền từ thích hợp: một lá mầm, hai lá mầm, rẽ, thân, lá, nón, cơ quan sinh (lưỡng, cơ quan sinh sản vào chỗ trống (...) trong các câu sau đây:
a.Cây có hoa có hai loại cơ quan chính là........... và..................
b.Cây Hạt kín được chia thành 2 lớp: lớp................ và lớp.......................
c. Cây Hạt trần có đặc điểm: Đã có,….................. Có............ Hạt hở (hạt
nằm trên lá noãn), sống ở cạn là chủ yếu.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Sau khi học xong bài "các bộ phận của hạt” một bạn học sinh nói rằng: Hạt lạc gồm có 3 phần là Hạt và vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?
Câu 2. Tại sao nói rừng cây là một lá phổi xanh của con người ?
Câu 3. Cho các chuỗi thức ăn sau đây:
Thực vật => Động vật => người
Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật, cây cụ thể.
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B phù hợp với cột A rồi ghi vào phần trả lời ở cột C:
Cột A Các ngành thực vật |
Cột B Đặc điểm |
Cột C Trả lời |
1. Các ngành Tảo có các đặc điểm… |
a. Đã có rễ, thân, lá, sống ở cạn là chủ yếu. Có nón. Hạt hở (hạt nằm trên lá noãn) |
1…….. |
2. Các ngành Rêu có các đặc điểm... |
b. Thân, rễ thật, lá thật đa dạng. Có hoa và quả. Hạt kín (hạt nằm trong quả), sống ở cạn là chủ yếu (sống ở những nơi khác nhau) |
2…….. |
3. Các ngành Dương xỉ có các đặc điểm… |
c. Chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu. |
3……. |
4. Các ngành Hạt trần có các đặc điểm… |
d. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành cây con. |
4…… |
5. Các ngành Hạt kín có các đặc điểm... |
e. Đã có rễ, thân, lá, sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản |
5……. |
Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Thụ tinh là hiện tượng nào dưới đây ?
a. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy
b. Sự nảy mầm của hạt phấn.
c. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái.
d. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
2. Giao phấn là hiện tượng :
a.Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy của hoa đó
b.Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
c. Hạt phấn của hoa này tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa kia.
d. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo thành hợp tử.
3. Bộ phận bảo vệ của hoa là :
a. Đế hoa, cánh hoa
b. Đế hoa, nhị hoa
c. Cánh hoa, nhị hoa
d. Cánh hoa, nhụy hoa
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì ?
Câu 2. So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp Một lá mầm và cây thuộc lớp Hai lá mầm ?
Câu 3. Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán" ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Nhóm cây nào sau đây thuộc loại cây một lá mầm ?
a. Cây ngô, cây lúa, cây dừa b. Cây ngô, cây lúa, cây chanh
c. Cây thông, cây ngô d. Cây bưởi, cây thông, cây ngô
Câu 2. Ở nhiệt độ bao nhiêu thì nấm phát triển tốt nhất ?
a. 0°C- 10°C b. 15°C - 20°C c. 25°C - 30°C d. 35°C - 40°C
Câu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Quả chò được phát tán nhờ sâu họ và gió
b. Quả đậu bắp, quả đậu xanh phát tán nhờ sâu bọ
c. Quả xoài, quả cải phát tán nhờ gió
d. Quả cải, quả đậu bắp tự phát tán
Câu 4. Nhóm cây nào sau đây thuộc loại cây hai lá mầm ?
a. Cây bưởi, cây lúa, cây kê b. Cây bưởi, cây lúa, cây sầu riêng
c. Cây dừa, cây sâu riêng, cậy mít d. Cây bưởi, cây cam, cây lạc
Câu 5. Thụ tinh là gì ?
a. Do noãn phát triển thành hợp tử
b. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có trong noãn
c. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành
hợp tử
d. Câu a, b. c đều đúng
Câu 6. Vi khuẩn có vai trò phân huỷ:
a. Các sinh vật đang sống b. Chất vô cơ
c. Chất hữu cơ thành chất vô cơ d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 7. Nguyên nhân làm giảm tính đa dạng của thực vật?
a. Phá rừng, cháy rừng b. Chiến tranh
c. Lũ lụt, hạn hán d. Tất cả đều đúng.
Câu 8. Lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả ?
a. Thụ phấn cho hoa, góp phần tạo năng suất cho vườn cây ăn quả.
b. Thu đuợc nhiều mật ong trong tổ ong
c. Đàn ong duy trì và phát triển
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 9. Bộ phận nào của hoa tạo quả ?
a. Nhuỵ tạo thành quả b. Bầu nhuỵ tạo thành quả
c. Câu a, b đều đúng , d. Câu a, b đều sai.
Câu 10. Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là ?
a. Có rễ, thân, lá thực sự b. Có lá noãn hở.
c. Có sự sinh sản bằng hạt. d. Có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ?
Câu 2. Trong một khu rừng có: hươu, cây cỏ, hổ
a. Em hãy xếp theo chuỗi thức ăn ?
b. Nếu rừng bị nắng nóng, cây cỏ chết, các sinh vật còn lại sẽ như thế nào ?
c.Theo em muốn bảo vệ khu rừng trên đa dạng cần phải làm gì ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Nhóm cây gồm toàn những cây hai lá mầm là:
a.Cây lứa, cây xoài, cây ngô
b.Cây tỏi, cây táo, cây cà chua
c. Cây bưởi, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn
d. Cây cam, cây hoa hồng, cây vải thiều, cây tỏi
2. Đặc điểm nào dưới đây đã giúp các thực vật ở cạn thích nghi với môi trường cạn ?
a. Cơ thể phân hoá thành rễ, thân, lá. b. Có hệ thống dẫn
c. Sinh sản bằng hạt thay bằng bào tử d. Cả a và b.
Câu 2. Chọn từ thích hợp: bào tử, nguyên tán, rễ, thân, lá, mạch dẫn, cuộn tròn ở đầu điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau:
- Dương xỉ là những cây đã có................... thật sự
- Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng.............
- Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có........... giữ chức năng
vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng .
- Dương xỉ sinh sản bằng................. như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có………….do bào tử phát triển thành.
Câu 3. Hãy chọn nội dung ở cột A ghép với nội dung cột B sao cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột trả lời:
Cột A |
Cột B |
Trả lời |
1. Tạo quả |
a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc đầu nhuỵ |
1- |
2. Thụ phấn |
b. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt |
2- |
3. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn |
c. Tế bào sinh dục đực + tế bào sinh dục cái tạo thành hợp từ |
3- |
4. Thụ tinh |
d. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhuỵ trương lên và nảy mầm |
4- |
5. Hình thành hạt |
e. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt |
5- |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy kể những ngành Thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó ?
Câu 2. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn các mục tương ứng giữa cột A và cột B trong bảng dưới đây:
Cột A (Các chức năng chính của mỏi cơ quan) |
Cột B (Đặc điếm chính về cấu tạo) |
1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt. 2.Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây 3.Vận chuyển nước và các muối khoáng từ rễ cây lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây. 4. Thực hiện sự thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 5. Thu nhận ánh sáng dùng cho quang hợp, trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước. |
|
Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Chất dự trữ của hạt thường nằm ở đâu?
a. Trong lá mầm hoặc phôi nhũ b. Trong chồi mầm hoặc phôi nhũ
c. Trong thân mầm hoặc phôi nhũ . d. Trong thân mầm hoặc chồi mầm
2. Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm:
a. Quả khi chín tự mở được b. Quả có gai móc
c. Quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc chùm lông d. Quả khô tự mở
3. Hiện tượng thụ tinh là:
a. Hiện tượng kết hạt và tạo quả
b. Hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành một tế bào mới là hợp tử
c. Hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn
d. Cả b và c
4. Những đặc điểm nào sau đây cho ta thấy dương xỉ khác rêu ?
a. Sinh sản bằng bào tử b. sống ở cạn
c. Có thân, lá d. Có mạch dẫn
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?
Câu 2. Nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt kín.
Câu 3. Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Bộ phận của hạt sẽ phát triển thành cây non sau khi nảy mầm là:
a. Vỏ hạt b. Phôi hạt
c. Phôi nhũ d. Vỏ hạt và phôi nhũ
Câu 2. Đặc điểm được xem là tiến hóa hơn của rêu so với tảo là:
a. Đã có thân, lá
b. Đã có rễ chính thức
c. Có chứa chất diệp lục
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Hạt trong quả được hình thành từ:
a. Trứng b. Noãn
c. Nhị d. Nhụy
Câu 4. Phôi hạt chứa hai lá mầm có ở cây:
a. Lúa b. Kê c. Dưa hấu d. Câu a và b.
Câu 5. Đặc điểm đặc trưng của cây Hạt kín là:
a. Đã có hoa, sinh sản bằng hạt b. Đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn
c. Chưa có rễ, thân, lá thật d. Nón đực nằm ở ngọn cây
Câu 6. Điểm nào dưới đây phù hợp về tổ chức cơ thể của địa y ?
a. Là thể cộng sinh giữa tảo và nấm
b. Là thể kí sinh của nấm trên cơ thể tảo.
c. Là thể kí sinh của tảo trên cơ thể.
d. Cả a, b và c đều đúng.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? Cho ví dụ.
Câu 2. Những điểm khác nhau giữa lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm ?
Điểm nào là chủ yếu ?
Câu 3. Vai trò của thực vật đối với động vật ? Kề tên một số loài (5) động vật ăn thực vật.
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây ?
a. Gió mang hạt phấn của hoa đực tới hoa cái
b. Sâu bọ mang hạt phấn từ nhị tới nhuỵ.
c. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
d. Tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái.
2. Quyết cổ đại phát triển mạnh tạo thành những rừng dương xỉ thân gỗ lớn trong điều kiện khí hậu Trái Đất như thế nào?
a. Khí hậu khô và lạnh b. Khí hậu rất nóng và ẩm
c. Có các biến cố địa chất d. Câu b và c đúng.
Câu 2. Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: Tế bào, hoại sinh, nhiều nhân, sợi, không diệp lục, tế bào chất, bào tử điền vào chỗ trống trong các câu sau.
Mốc trắng có cấu tạo đa dạng................... phân nhánh rất nhiều, bên trong
có......................... và…….................. , nhưng không có vách ngăn giữa
các.......... .. Sợi mốc không màu,............................. và cũng không có chất màu
khác. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức ................... mốc trắng sinh sản
bằng hình thức................. Đó là sinh sản vô tính.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Tại sao nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh của con người”?
Câu 2. Nêu đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và cây thuộc lớp Một lá mầm?
Câu 3. Vi khuẩn có những hình dạng như thế nào? cấu tạo của chúng ra sao?
Câu 4.
- Nói: “Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khá cao, trong đó nhiều loài có giá trị. Nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và môi trường của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm”
- Điều đó đúng hay sai ?
- Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia làm hai nhóm quả chinh là:
a. Quả khô nẻ và quả khô không nẻ b. Quả khô và quả nẻ
c. Quả khô và quả không nẻ d. Quả khô và quả thịt
2. Lí do nào dưới đây khiến rêu sống ở cạn nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt ?
a. Chưa có rễ chính thức
b. Chưa có mạch dẫn trong lá
c. Sự hấp thụ nước và muối khoáng vẫn thực hiện chủ yếu qua toàn bộ bề mặt các tế bào của cơ thể.
d. Cả a, b và c đều đúng.
3. Hoa tự thụ phấn mang những đặc diểm nào dưới đây ?
a. Đơn tính b. Lưỡng tính
c. Nhị và nhuỵ của hoa chín đồng thời d. Câu b và c đúng.
4. Đặc điểm đặc trưng của Quyết là:
a. Sinh sản bằng hạt b. Đã có rễ, thân, lá, có mạch dẫn
c. Chưa có rễ, thân, lá thật d. Nón đực nằm ở ngọn cây
Câu 2. Điền từ thích hợp: rễ chùm, rễ cọc, hình mạng, 3-6 cánh, số lá mầm, một lá mầm, hai lá mầm vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Cây Hạt kín được chia thành 2 lớp: lớp................... và lớp......................
Hai lớp này phân biệt nhau chủ yếu ở......................... của phôi
Lớp Một lá mầm có số cánh hoa là..............................
Lớp Hai lá mầm có kiểu rễ:.......................... và gân lá........................
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Nêu những điểm khác nhau giữa cây rêu và cây có hoa.
Câu 2. Cơ quan sinh sản của thông là gì ? cấu tạo ra sao ?
Câu 3. Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Hoa tự thụ phấn có đặc điểm:
a, Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính
b. Hoa lưỡng tính, nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc
c. Hoa đơn tính, màu sắc rực rỡ, có hương thơm
d. Hoa lưỡng tính, có nhị và nhuỵ chín cùng một lúc
2. Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt trần là:
a.Lá hình kim, thân gỗ, rễ cọc.
b. Có nón đực, nón cái. Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
c. Sống ở trên cạn.
d. Sinh sản bằng hoa và quả
3. Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam?
a. Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng. Tuyên truyền trong nhân dân để bảo vệ rừng.
b. Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
c.Phát hiện báo với chính quyền địa phương các hành vi khai thác vận chuyển, buôn bán thực vật quý hiếm.
d. Cả a, b và c đều đúng.
4. trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây thuộc ngành Hạt kín?
a. Cây mít, cây rêu, cây ớt. b. Cây đào, cây cao su, cây dương xỉ.
c. Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa. d. Cây thông, cây lúa, cây rau bợ.
Câu 2. Hãy sắp xếp đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ ở cột B tương ứng với từng cây ở cột A, rồi ghi kết quả ở cột C:
Tên cây (A) |
Đặc điểm cấu tạo và sinh sản (B) |
Kết quả (C) |
1. Cây thông 2. Cây dương xỉ |
a) Thân gỗ, phân nhánh tạo thành tán b) Lá đa dạng c) Có mạch dẫn d) Lá đa dạng: lá non thường cuộn ở đầu như vòi voi e) Thân rễ g) Sinh sản bằng hạt h) Cơ quan sinh sản là nón i) Sinh sản bằng bào tử k) Túi bào tử hợp thành túi nằm ở mặt dưới lá l) Nón đực mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn m) Nón cái mang các lá noãn(noãn nằm trên lá noãn hở) n) Chưa có hoa, quả
p) Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh q) Bào tử phát triển thành nguyên tản
|
1……… 2………. |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ?
Câu 2: So sánh nấm và tảo?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Nhóm quả thịt bao gồm:
a. Quả khô và quả mọng. b. Quả mọng và quả nẻ.
c. Quả hạch và quả mọng d. Quả hạch và quả khô
Câu 2. Phôi hạt chứa một lá mầm có ở cây:
a. Phượng vĩ b. Ngô
c. Đậu xanh d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 3. Phôi của hạt phát triển từ:
a. Tinh trùng b. Trứng c. Hợp tử d. Noãn
Câu 4. Chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu. Đây là đặc điểm của ngành nào ?
a. Ngành Tảo b. Ngành Rêu c. Ngành Dương xỉ d. Ngành Hạt trần
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây của cây Hạt trần là khác với dương xỉ ?
a.Thân gỗ lớn với mạch dẫn phát triển b. Sinh sản bằng hạt
c.Cơ quan sinh sản là nón đực và nón cái d. Cả a, b, c.
Câu 6. Điểm giống nhau nào dưới đây của cây rêu và cây dương xỉ là không đúng ?
a. Cơ thể đã phân hóa thành rễ, thân, lá
b. Đều sống ở môi trường cạn
c. Sinh sản và phát triển nòi giống bằng bào tử
d. Cả b, c.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió ? Cho ví dụ.
Câu 2. Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt ? Trong đó điểm nào là quan trọng nhất ?
Câu 3. Vai trò của thực vật đối với đời sống con người ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Cấu trúc không phải là bộ phận của phôi hạt là:
a. Thân mầm và rễ mầm b. Rễ mầm và lá mầm
c. Lá mầm và chồi mầm d. Phôi nhũ và vỏ hạt
2. Lớp Một lá mầm có đặc điểm sau:
a. Phôi có 2 lá mầm, rễ cọc, gân lá hình mạng
b. Phôi có một lá mầm, rễ chùm, gân lá song song hoặc hình cung
c. Hoa thường có 6 cánh hoặc 3 cánh
d. Cả b và c đều đúng.
e. Cả a và c đều đúng.
3. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành cây con. Đây là đặc điểm của ngành nào ?
a. Ngành Tảo b. Ngành Rêu c. Ngành Dương xỉ d. Ngành Hạt trần
4. Thực vật có vai trò gì trong việc giữ đất, chống xói mòn ?
a. Rễ cây có vai trò giữ đất hạn chế xói mòn, lở đất ở các bờ sông, bờ biển
b. Ở bờ sông, bờ biển, nếu không có cây giữ đất, thì khi mưa bão và có sóng mạnh thường bị sạt lở
c. Lá cây rụng tạo thành thảm thực vật có tác dụng giữ cho đất ở bờ sông, bờ biển không bị sụt lở
d. Cả a và b.
Câu 2. Hãy điền từ thích hợp: quả và hạt, thích nghi, động vật, phát tán rồi điền vào chỗ trống (…) thay cho các số 1,2,3... trong các câu sau đây:
Quả và hạt có những đặc điểm............. (1)............... với nhiều cách
........... (2)........... khác nhau như phát tán nhờ gió, nhờ........ (3)........ và tự phát
Tán. Con người cũng đã giúp cho............ (4)............... phát tán đi rất xa và phát
triển ở khắp nơi.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. So sánh điểm khác nhau về sinh sản của cây thông và cây dương xỉ?
Câu 2. Hút thuốc phiện có hại như thế nào?
Câu 3. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu mà có sự khác nhau đó. Cho ví dụ minh hoạ.
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Sự phát tán của quả và hạt là:
a. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa gổc cây mẹ
b. Hiện tượng quả chín và hạt được bật ra khỏi cây
c. Câu a và b đều đúng
d. Câu a và b đều sai
2. Nhóm quả khô bao gồm:
a. Quả khô nẻ và quả khô không nẻ. b. Quả mọng và quả nẻ.
c. Quả hạch và quả mọng d. Quả hạch và quả khô
3. Đã có rễ, thân, lá sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản. Đây là đặc điểm của ngành nào?
a. Ngành Tảo b. Ngành Rêu
c. Ngành Dương xỉ d. Ngành Hạt trần
4. Lớp Hai lá mầm có đặc điểm sau:
a. Phôi có 2 lá mầm, rễ cọc, gân lá hình mạng
b. Phôi có một lá mầm, rễ chùm, gân lá song song hoặc hình cung
c. Hoa thường có 4 cánh.
d. Cả b và c đều đúng.
e. Cả a và c đều đúng.
Câu 2. Hãy sắp xếp một số cây hạt trần ở cột B tương ứng với giá trị kinh tế của chúng ở cột A rồi ghi vào cột kết quả.
Giá trị kinh tế (A) |
Các cây hạt trần (B) |
Kết quả |
1. Cung cấp gỗ tốt và thơm |
a) Tuế |
1........... 2............ |
2. Trồng làm cảnh (có dáng đẹp) |
b) Thông |
|
|
c) Bách tán |
|
|
d) Pơmu |
|
|
e) Trắc bách diệp |
|
|
g) Hoàng đàn |
|
|
h) Kim giao |
|
|
i) Thông tre |
|
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng và phong phú như ngày nay?
Câu 2. Vai trò của thực vật đối với nguồn nước?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Khi gieo hạt cần phải:
a. Gieo đúng thời vụ
b. Làm đất tơi xốp
c. Chống úng, chống hạn, chống rét
d. Cả a, b và c đều đúng
2. Hạt của cây Hai lá mầm khác với hạt của cây Một lá mầm ở điểm nào ?
a. Hạt cây hai lá mầm không có phôi nhũ
b. Hạt cây hai lá mầm không có chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở lá mầm
c. Hạt cây hai lá mầm phôi có hai lá mầm
d. Câu a và b đúng.
3. Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có nón. Hạt hở (hạt nằm trên lá noãn). Đây là đặc điểm của ngành nào ?
a. Ngành Tảo b. Ngành Rêu
c. Ngành Dương xỉ d. Ngành Hạt trần
4. Nấm không phải là thực vật vì:
a. Cơ thể có dạng sợi
b. Cơ thể không có dạng thân, lá
c. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
d. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
Câu 2. Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo của cây hạt trần và cây hạt kín ở cột B tương ứng với từng loại cây (hạt trần hoặc hạt kín) ở cột A rồi ghi vào cột kết quả.
Các loại cây (A) |
Các đặc điểm cấu tạo (B) |
Kết quả |
|
a) Rễ, thân, lá thật b) Có mạch dẫn c) Hạt nằm trong quả d) Có hoa (cơ quan sinh sản là hoa, quả) e) Hạt nằm trên lá noãn hở g) Chưa có hoa, quả (cơ quan sinh sản là nón) h) Có mạch dẫn hoàn thiện i) Rễ, thân, lá thật (rất đa dạng) |
1................ 2................ |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Câu 3. So sánh điểm khác nhau về cấu tạo của cây thông và cây dương xỉ ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật ?
a. Những quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc có túm lông
b. Vò quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài
c. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc, làm thức ăn cho động vật
d. Câu a và b.
2. Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?
a. Ở nơi có rừng, khi mưa lớn đất không bị xói mòn theo nước mưa trôi làm ngập lòng sông, suối, nên nước không tràn lên gây ngập lụt
b. Rễ cây và thảm thực vật giữ nước hạn chế dòng chảy nên hạn chế được lũ lụt và hạn hán
c. Bộ lá cây điều hoà khí hậu, lượng mưa nên không gây ngập lụt và hạn hán
d. Cả a và b.
3. Tại sao nói vi khuẩn có hại ?
a. Có những vi khuẩn kí sinh trên cơ thể người, thực vật, động vật
b. Nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn (thức ăn ôi thiu, thối rữa)
c. Vi khuẩn phân huỷ rác rưởi (có nguồn gốc hữu cơ) gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường
d. Cả a, b và c đều đúng.
4. Giao phấn là hiện tượng:
a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa đó
b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
c. Hạt phấn của hoa này tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa kia.
d. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo thành hợp tử.
5. Tại sao nói vỉ khuẩn có ích ?
1. Phân giải xác động thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng
2. Phân huỷ không hoàn toàn các chất hữu cơ tạo ra các hợp chất đơn giản chứa các bon, rồi thành than đá hoặc dầu lửa
3. Một số vi khuẩn cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất
4. Một số vi khuẩn lên men, được sử dụng để muối dưa, muối cà, làm dấm...
5. Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học, làm sạch nước thải, làm sạch môi trường
6. Vi khuẩn còn có vai trò làm sạch không khí, nhất là ở thành phố
a. 1,2, 3, 4, 5 b. 2, 3, 4, 5, 6
c. 1, 3, 4, 5, 6 d. 1, 2, 3, 5, 6
Câu 2. Hãy sắp xếp một số cây hạt trần ở cột B tương ứng với giá trị kinh tế của chúng ở cột A rồi ghi vào cột kết quả.
Giá trị kinh tế (A) |
Các cây hạt trần (B) |
Kết quả |
|
g. Hoàng đàn
|
1........... 2……… |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Hình dạng và cấu tạo của vi khuần dinh dưỡng của vi khuẩn ? Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?
Câu 2. Hút thuốc lá có hại như thế nào ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt Hai lá mầm (như hạt đỗ đen...) chứa ở:
a. Trong lá mầm b Trong phôi nhũ
c. Trong vỏ hạt d. Trong phôi
2. Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào ?
a. Các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng
b. Đại dương thu hẹp, nhưng vẫn còn nhiều nước
c. Khí hậu khô và lạnh
d. Câu b và c đúng.
3. Những hạt nào sau đây thuộc hạt Một lá mầm ?
a. Mít, ổi, đào, lúa mì b. Ngô, vải, nhãn, đỗ đen
c. Ngô, tre. thài lài, cỏ gấu d. Đỗ đen, dưa hấu, hướng dương
4. Hút thuốc lá, thuốc phiện có hại như thế nào ?
a. Hút nhiều thuốc lá, chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ dễ gây ung thư phổi
b. Trong thuốc phiện có chứa moocphin và hêrôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện
c. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội
d. Cả a, b và c đều đúng.
5. Trật tự các bậc phân loại từ cao đến thấp nào dưới dây là đúng ?
a. Ngành lớp bộ họ chi loài
b. Lớp bộ họ chi loài ngành
c. Bộ họ chi loài ngành lớp
d. Họ chi loài ngành lớp bộ
6. Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
a. Thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sống cho động vật
c. Trong một số ít trường hợp, thực vật cũng có thể gây hại cho động vật
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 2. Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo ở cột B tương ứng với tên lớp (lớp Hai lá mầm hoặc lóp Một lá mâgm) ở cột A rồi ghi vào cột kết quả.
Tên lớp (A) |
Đặc điếm cấu tạo (B) |
Kết quả |
1. Lớp Một lá mầm 2. Lớp Hai lá mầm |
a) Gân có hình mạng b) Phôi có một lá mầm c) Hầu hết có rễ chùm: thân cỏ d) Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo e) Gân lớn có hình cung hoặc song song g) Phôi có hai lá mầm |
1................... 2…………… |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Thế nào là Phân loại thực vật ? Kể những ngành thực vật đã học.
Câu 2. Vai trò của thực vật đối với nguồn nước và việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ?
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Lớp Hai lá mầm có kiểu rễ và gân lá là:
a. Rễ cọc, gân hình mạng
b. Rễ chùm, gân hình cung hoặc song song
c. Rễ cọc, gân hình cung hoặc song song
d. Rễ chùm, gân hình mạng
2. Dựa vào đâu người ta nói thực vật có khả năng diều hòa không khí ?
a. Sự hô hấp của con người, động thực vật, hoạt động của nhà máy, sự đốt cháy… đều tiêu tốn O2 và thải ra các khí cacbônic
b. Thực vật quang hợp tiêu thụ khí cacbônic và thải khí O2, góp phần (chủ yếu) làm cân bằng các khí này trong không khí
c. Ở thực vật, lượng khí CO2 thải ra trong hô hấp được sử dụng ngay vào quá trình quang hợp nên vẫn giữ được môi trường trong sạch
d. Câu a và b đều đúng.
3. Lớp Một lá mầm có số cánh hoa là bao nhiêu trong các trường hợp sau?
a. 4 cánh b. 5 cánh c. 3 – 6 cánh d. 4 – 5 cánh
4. Tại sao nói vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng ?
a. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục, nên không tạo được chất hữu cơ nuôi cơ thể
Có loại vi khuẩn sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác các động thực vật gọi là hoại sinh
Có loại vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác gọi là kí sinh
Cả a, b và c
5. Nhóm cây nào sau đây toàn là cây lương thực ?
a.Rau cải, cà chua, su hào, cải bắp
b. Cây lúa, khoai tây, ngô, kê
c. Cây mít, cây vải, cây nhãn, cây ổi
d. Cây sen, cây sâm, cây hoa cúc, cà phê
6. Thực vật ở nước (tảo) xuất hiện trong điều kiện nào ?
a. Các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất
b. Những sinh vật đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản
c. Khí hậu nóng và rất ẩm
d. Cả a và b
Câu 2. Hãy sấp xếp các đặc điểm cấu tạo của cây Hạt trần và cây Hạt kín ở cột B tương ứng với từng loại cây (hạt trần hoặc hạt kín) ở cột A rồi ghi vào cột kết quả.
Các loại cây (A) |
Các đặc điểm cấu tạo (B) |
Kết quả |
|
c. Hạt nằm trong quả
h. Rễ, thân, lá thật (rất đa dạng) |
1............... 2………… |
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Thế nào là Phân loại thực vật ? Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự như thế nào ?
Câu 2. Thế nào là thực vật quý hiếm ? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ?