Đề bài
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. V1 = 86cm3. B. V2 = 55cm3.
C. V3 = 31cm3. D. V4 = 141cm3.
Đề bài
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Đề bài
Hãy dùng bình chia độ của em và tìm các cách để đo thể tích của một quả bóng bàn (hoặc một quả cam, chanh...)
Đề bài
Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là \(100c{m^3}\) nước, đang đựng \(60c{m^3}\) nước. Thả một vật rắn không thẩm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là \(30c{m^3}\). Thể tích của vật rắn là
A. \(40c{m^3}\). B. \(90c{m^3}\).
C. \(70c{m^3}\). D. \(30c{m^3}\).
Đề bài
Nếu dùng bình chia độ đế đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:\({V_R} = {V_{L + R}} - {V_L}\), trong đó \({V_R}\) là thể tích vật rắn, \({V_{R + L}}\) là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, \({V_L}\) là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phẩn trong chất lòng.
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lòng.
c. Vật rắn không thâm nước và chìm một phần trong chất lòng.
D. Vật rắn không thârn nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Đề bài
Đế đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
A. một bình chia độ bất kì.
B. một bình tràn
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thế bỏ lọt vào bình.
D. một ca đong.
Đề bài
Một miếng sắt hình hộp chữ nhật có các cạnh \(a = 1 cm\); \(b = 4cm\); \(c = 6cm\). Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức:
\(V = a x b x c\)
2. Dùng bình chia độ có đường kính d với: \(1cm < d < 4cm\).
3. Dùng bình chia độ có đường kính d với \(d < 4cm\) và bình tràn có đường kính lớn hơn \(6cm\).
4. Dùng bình chia độ có đường kính d với \(d > 6cm\).
Hỏi các cách nào ở trên có thể xác định được thể tích của miếng sắt?
A. Cách 1, 3 và 4. B. Cách 2, 3 và 4.
C. Cách 1, 2, 3 và 4. D. Cách 3 và 4.
Đề bài
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ \( 300c{m^3}\) và ĐCNN \(5c{m^3}\). Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số \(215\). Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. \(215c{m^3}\).
B. \(85c{m^3}\).
C. \(300c{m^3}\).
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Đề bài
Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
A. nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào.
B. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào.
C. nước tràn vào bình chứa
D. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa.
Đề bài
Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn và binh chứa theo dàn ý sau:
1. Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm.
2. Các bước làm thí nghiệm.
Chú ý: - Vận rắn không bỏ lọt vào bình chia độ
- Không yêu cầu vẽ hình.
Đề bài
Ba bạn Đông, An, Bình cùng tiến hành đo thể tích của một chiếc hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước.
Đông dùng thước đo các cạnh của hộp rồi tính thể tích của hộp theo công thức V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.
An thả hộp vào một bình tràn đựng đầy nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để biết thể tích của hộp.
Bình thả hộp vào một bình tràn đựng đầy nước, dùng một hòn đá nặng không thấm nước đặt trên hộp cho cả hộp và hòn đá cùng chìm trong nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ đê xác định thể tích của hộp. Cách đúng là cách đo của
A. bạn Đông.
B. bạn An và Bình.
C. bạn Đông và Bình.
D. cả ba bạn.
Đề bài
Hình 4.1 Mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. \(V =200c{m^3}\). B. \(V =75c{m^3}\).
C.\(V =60c{m^3}\). D. \(V =50c{m^3}\).
Đề bài
Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. \( V =35c{m^3}\). B. \( V =30c{m^3}\).
C. \( V =40c{m^3}.\) D. \( V =32c{m^3}\)
Đề bài
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang
1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.
2. Đại lượng này phải dùng thước để đo.
3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.
4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng đế vẽ đường thẳng.
5. Một tên gọi khác của thước dây.
6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.
7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.
8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.
9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo.
Hàng dọc được tô đậm
Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào?