Bài 1: Nguyên hàm

Bài Tập và lời giải

Bài 3.1 trang 163 SBT giải tích 12

Kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong mỗi cặp hàm số sau:

a) \(f(x) = \ln (x + \sqrt {1 + {x^2}} )\) và \(g(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\)

b) \(f(x) = {e^{\sin x}}\cos x\)  và \(g(x) = {e^{\sin x}}\)

c) \(f(x) = {\sin ^2}\dfrac{1}{x}\) và \(g(x) =  - \dfrac{1}{{{x^2}}}\sin \dfrac{2}{x}\)

d) \(f(x) = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {{x^2} - 2x + 2} }}\) và \(g(x) = \sqrt {{x^2} - 2x + 2} \)

e) \(f(x) = {x^2}{e^{\dfrac{1}{x}}}\)  và \(g(x) = (2x - 1){e^{\dfrac{1}{x}}}\)

Xem lời giải

Bài 3.2 trang 163 SBT giải tích 12

Chứng minh rằng các hàm số \(F(x)\) và \(G(x)\) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số:

a) \(F(x) = \dfrac{{{x^2} + 6x + 1}}{{2x - 3}}\)  và \(G(x) = \dfrac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}}\)

b) \(F(x) = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}\)  và \(G(x) = 10 + {\cot ^2}x\)

Xem lời giải

Bài 3.3 trang 164 SBT giải tích 12

Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) \(f(x) = {(x - 9)^4}\)

b) \(f(x) = \dfrac{1}{{{{(2 - x)}^2}}}\)

c) \(f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}\)

d) \(f(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {2x + 1} }}\)

Xem lời giải

Bài 3.4 trang 164 SBT giải tích 12

Tính các nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số:

a) \(\int {{x^2}\sqrt[3]{{1 + {x^3}}}} dx\)  với \(x >  - 1\) (đặt \(t = 1 + {x^3}\))

b) \(\int {x{e^{ - {x^2}}}} dx\)  (đặt \(t = {x^2}\))

c) \(\int {\dfrac{x}{{{{(1 + {x^2})}^2}}}} dx\)   (đặt \(t = 1 + {x^2}\))

d) \(\int {\dfrac{1}{{(1 - x)\sqrt x }}} dx\) (đặt \(t = \sqrt x \))

e) \(\int {\sin \dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{{{x^2}}}} dx\)  (đặt \(t = \dfrac{1}{x}\) )

g) \(\int {\dfrac{{{{(\ln x)}^2}}}{x}} dx\)  (đặt \(t = \ln x\))

h) \(\int {\dfrac{{\sin x}}{{\sqrt[3]{{{{\cos }^2}x}}}}} dx\)   (đặt \(t = \cos x\))

Xem lời giải

Bài 3.5 trang 164 SBT giải tích 12

Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính:

a) \(\int {(1 - 2x){e^x}} dx\)

b) \(\int {x{e^{ - x}}dx} \)

c) \(\int {x\ln (1 - x)dx} \)

d)  \(\int {x{{\sin }^2}xdx} \)

Xem lời giải

Bài 3.6 trang 164 SBT giải tích 12

Tính các nguyên hàm sau:

a) \(\int {x{{(3 - x)}^5}dx} \)

b) \(\int {{{({2^x} - {3^x})}^2}} dx\)

c) \(\int {x\sqrt {2 - 5x} dx} \)

d) \(\int {\dfrac{{\ln (\cos x)}}{{{{\cos }^2}x}}} dx\)

e) \(\int {\dfrac{x}{{{{\sin }^2}x}}} dx\)

g) \(\int {\dfrac{{x + 1}}{{(x - 2)(x + 3)}}dx} \)

h) \(\int {\dfrac{1}{{1 - \sqrt x }}} dx\)

i) \(\int {\sin 3x\cos 2xdx} \)


Xem lời giải

Bài 3.7 trang 164 SBT giải tích 12

Bằng cách biến đổi các hàm số lượng giác, hãy tính:

a) \(\int {{{\sin }^4}x} dx\)                 b) \(\int {\dfrac{1}{{{{\sin }^3}x}}dx} \)

c) \(\int {{{\sin }^3}x{{\cos }^4}xdx} \)       d) \(\int {{{\sin }^4}x{{\cos }^4}xdx} \)


Xem lời giải

Bài 3.8 trang 165 SBT giải tích 12

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số  \(f(x) = \dfrac{1}{{1 + \sin x}}\) ?

a) \(F(x) = 1 - \cot \left( {\dfrac{x}{2} + \dfrac{\pi }{4}} \right)\)

b) \(G(x) = 2\tan \dfrac{x}{2}\)

c) \(H(x) = \ln (1 + \sin x)\)

d) \(K(x) = 2\left( {1 - \dfrac{1}{{1 + \tan \dfrac{x}{2}}}} \right)\)

Xem lời giải

Bài 3.9 trang 165 SBT giải tích 12

Tính các nguyên hàm sau đây:

a) \(\int {(x + \ln x){x^2}dx} \)

b) \(\int {(x + {{\sin }^2}x)\sin xdx} \)

c) \(\int {(x + {e^x}){e^{2x}}dx} \)

d) \(\int {(x + \sin x)\dfrac{{dx}}{{{{\cos }^2}x}}} \)


Xem lời giải

Bài 3.10 trang 165 SBT giải tích 12

Cho \(F'\left( x \right) = f\left( x \right),C\) là hằng số dương tùy ý. Khi đó \(\int {f\left( x \right)dx} \) bằng

A. \(F\left( x \right) + C\)                B. \(F\left( x \right) - C\)

C. \(F\left( x \right) + \ln C\)           D. \(F\left( {x + C} \right)\)

Xem lời giải

Bài 3.11 trang 165 SBT giải tích 12

Hãy chỉ ra kết quả sai khi tính \(\int {\sin x\cos xdx} \):

A. \(\dfrac{{{{\sin }^2}x}}{2} + C\)            B. \( - \dfrac{{{{\cos }^2}x}}{2} + C\)

C. \(\dfrac{{ - \cos 2x}}{4} + C\)      D. \(\dfrac{{{{\cos }^2}x}}{2} + C\)

Xem lời giải

Bài 3.12 trang 165 SBT giải tích 12

\(\int {x{e^{2x}}dx} \) bằng

A. \(\dfrac{{{e^{2x}}\left( {x - 2} \right)}}{2} + C\)

B. \(\dfrac{{{e^{2x}} + 1}}{2} + C\)

C. \(\dfrac{{{e^{2x}}\left( {x - 1} \right)}}{2} + C\)

D. \(\dfrac{{{e^{2x}}\left( {2x - 1} \right)}}{4} + C\)

Xem lời giải

Bài 3.13 trang 166 SBT giải tích 12

\(\int {\left( {x + 1} \right)\sin xdx} \) bằng

A. \(\left( {x + 1} \right)\cos x + \sin x + C\)

B. \( - \left( {x + 1} \right)\cos x + \sin x + C\)

C. \( - \left( {x + 1} \right)\sin x + \cos x + C\)

D. \(\left( {x + 1} \right)\cos x - \sin x + C\)

Xem lời giải

Bài 3.14 trang 166 SBT giải tích 12

\(\int {x\ln \left( {x + 1} \right)dx} \) bằng

A. \(\left( {\dfrac{{{x^2}}}{2} - 1} \right)\ln \left( {x + 1} \right) + \dfrac{1}{4}{\left( {x - 1} \right)^2} + C\)

B. \(\left( {\dfrac{{{x^2}}}{2} - 1} \right)\ln \left( {x + 1} \right) - \dfrac{1}{2}{\left( {x - 1} \right)^2} + C\)

C. \(\left( {\dfrac{{{x^2}}}{2} - \dfrac{1}{2}} \right)\ln \left( {x + 1} \right) - \dfrac{1}{4}{\left( {x - 1} \right)^2} + C\)

D. \(\left( {\dfrac{{{x^2}}}{2} + 1} \right)\ln \left( {x + 1} \right) - \dfrac{1}{4}{\left( {x - 1} \right)^2} + C\)

Xem lời giải

Bài 3.15 trang 166 SBT giải tích 12

\(\int {x\sqrt {x - 1} dx} \) bằng

A. \({\left( {x - 1} \right)^{\dfrac{5}{2}}} + {\left( {x - 1} \right)^{\dfrac{3}{2}}} + C\)

B. \(\dfrac{2}{{15}}\left[ {3{{\left( {x - 1} \right)}^{\dfrac{5}{2}}} - 5{{\left( {x - 1} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}} \right] + C\)

C. \(\dfrac{2}{{15}}\left[ {3{{\left( {x - 1} \right)}^{\dfrac{5}{2}}} + 5{{\left( {x - 1} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}} \right] + C\)

D. \(\dfrac{1}{{15}}\left[ {3{{\left( {x - 1} \right)}^{\dfrac{5}{2}}} + 5{{\left( {x - 1} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}} \right] + C\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”