Ôn tập chương 3: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

Bài Tập và lời giải

Bài 3.43 trang 180 SBT giải tích 12

Tính các nguyên hàm sau:

a) \(\displaystyle  \int {(2x - 3)\sqrt {x - 3} dx} \), đặt \(\displaystyle  u = \sqrt {x - 3} \)

b) \(\displaystyle  \int {\frac{x}{{{{(1 + {x^2})}^{\frac{3}{2}}}}}} dx\), đặt \(\displaystyle  u = \sqrt {{x^2} + 1} \)

c) \(\displaystyle  \int {\frac{{{e^x}}}{{{e^x} + {e^{ - x}}}}} dx\), đặt \(\displaystyle  u = {e^{2x}} + 1\)

d) \(\displaystyle  \int {\frac{1}{{\sin x - \sin a}}} dx\)


Xem lời giải

Bài 3.44 trang 180 SBT giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {{{(y - 1)}^2}\sqrt y } dy\), đặt \(\displaystyle  t = \sqrt y \)

b) \(\displaystyle  \int\limits_1^2 {({z^2} + 1)\sqrt[3]{{{{(z - 1)}^2}}}} dz\), đặt \(\displaystyle  u = \sqrt[3]{{{{(z - 1)}^2}}}\)

c) \(\displaystyle  \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {4 + 5\ln x} }}{x}} dx\)

d) \(\displaystyle  \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {({{\cos }^5}\varphi }  - {\sin ^5}\varphi )d\varphi \)

Xem lời giải

Bài 3.45 trang 181 SBT giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) \(\displaystyle  \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\cos 2x.{{\cos }^2}xdx} \)    b) \(\displaystyle  \int\limits_{\frac{1}{2}}^1 {\frac{{{e^x}}}{{{e^{2x}} - 1}}dx} \)

c) \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {\frac{{x + 2}}{{{x^2} + 2x + 1}}\ln (x + 1)dx} \)

d) \(\displaystyle  \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\frac{{x\sin x + (x + 1)\cos x}}{{x\sin x + \cos x}}dx} \)


Xem lời giải

Bài 3.46 trang 181 SBT giải tích 12

Tính diện tích các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:

a) \(\displaystyle  y = x - 1 + \frac{{\ln x}}{x},y = x - 1\) và \(\displaystyle  x = e\);

b) \(\displaystyle  y = {x^3} - {x^2}\) và \(\displaystyle  y = \frac{1}{9}(x - 1)\);

Xem lời giải

Bài 3.47 trang 181 SBT giải tích 12

Tính thể tích các khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng xác định bởi

a) \(\displaystyle  y = {x^{\frac{2}{3}}},x = 0\) và tiếp tuyến với đường \(\displaystyle  y = {x^{\frac{2}{3}}}\) tại điểm có hoành độ \(\displaystyle  x = 1\), quanh trục \(\displaystyle  Oy\);

b) \(\displaystyle  y = \frac{1}{x} - 1,y = 0,y = 2x\), quanh trục \(\displaystyle  Ox\).

c) \(\displaystyle  y = \left| {2x - {x^2}} \right|,y = 0\) và \(\displaystyle  x = 3\), quanh :

* Trục \(\displaystyle  Ox\)

* Trục \(\displaystyle  Oy\)


Xem lời giải

Bài 3.48 trang 181 SBT giải tích 12

Hãy chỉ ra các kết quả đúng trong các kết quả sau:

a) \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {{x^n}{{(1 - x)}^m}dx} \)\(\displaystyle   = \int\limits_0^1 {{x^m}{{(1 - x)}^n}dx} ;m,n \in {N^*}\)

b) \(\displaystyle  \int\limits_{ - 1}^1 {\frac{{{t^2}}}{{{e^t} + 1}}} dt = \int\limits_0^1 {{t^2}dt} \)

c) \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {{{\sin }^3}x\cos xdx = } \int\limits_0^1 {{t^3}} dt\)

Xem lời giải

Bài 3.49 trang 182 SBT giải tích 12

Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số \(\displaystyle  f\left( x \right) = \frac{{x\left( {2 + x} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)?

A. \(\displaystyle  \frac{{{x^2} + x - 1}}{{x + 1}}\)       B. \(\displaystyle  \frac{{{x^2} - x - 1}}{{x + 1}}\)

C. \(\displaystyle  \frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}\)       D. \(\displaystyle  \frac{{{x^2}}}{{x + 1}}\)

Xem lời giải

Bài 3.50 trang 182 SBT giải tích 12

Nếu \(\displaystyle  \int\limits_a^d {f\left( x \right)dx}  = 5,\int\limits_b^d {f\left( x \right)dx}  = 2\) với \(\displaystyle  a < d < b\) thì \(\displaystyle  \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \) bằng

A. \(\displaystyle   - 2\)                   B. \(\displaystyle  8\)

C. \(\displaystyle  0\)                      D. \(\displaystyle  3\)

Xem lời giải

Bài 3.51 trang 182 SBT giải tích 12

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {\sin \left( {1 - x} \right)dx}  = \int\limits_0^1 {\sin xdx} \)

B. \(\displaystyle  \int\limits_0^\pi  {\sin \frac{x}{2}dx}  = 2\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx} \)

C. \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {{{\left( {1 + x} \right)}^x}dx}  = 0\)

D. \(\displaystyle  \int\limits_{ - 1}^1 {{x^{2007}}\left( {1 + x} \right)dx}  = \frac{2}{{2009}}\)

Xem lời giải

Bài 3.52 trang 182 SBT giải tích 12

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. \(\displaystyle  \int\limits_0^\pi  {\left| {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)} \right|dx}  = \int\limits_0^\pi  {\left| {\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right)} \right|dx} \)

B. \(\displaystyle  \int\limits_0^\pi  {\left| {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)} \right|dx}  = \int\limits_0^\pi  {\left| {\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)} \right|dx} \)

C. \(\displaystyle  \int\limits_0^\pi  {\left| {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)} \right|dx} \) \(\displaystyle   = \int\limits_0^{\frac{{3\pi }}{4}} {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)dx}  - \int\limits_{\frac{{3\pi }}{4}}^\pi  {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)dx} \)

D. \(\displaystyle  \int\limits_0^\pi  {\left| {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)} \right|dx}  = 2\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)dx} \)

Xem lời giải

Bài 3.53 trang 183 SBT giải tích 12

\(\displaystyle  \int\limits_0^1 {x{e^{1 - x}}dx} \) bằng

A. \(\displaystyle  1 - e\)                B. \(\displaystyle  e - 2\)

C. \(\displaystyle  1\)                        D. \(\displaystyle   - 1\)

Xem lời giải

Bài 3.54 trang 183 SBT giải tích 12

Nhờ ý nghĩa hình học của tích phân, hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {\ln \left( {1 + x} \right)dx}  > \int\limits_0^1 {\frac{{x - 1}}{{e - 1}}dx} \)

B. \(\displaystyle  \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {{{\sin }^2}xdx}  < \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\sin 2xdx} \)

C. \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {{e^{ - x}}dx}  > \int\limits_0^1 {{{\left( {\frac{{1 - x}}{{1 + x}}} \right)}^2}dx} \)

D. \(\displaystyle  \int\limits_0^1 {{e^{ - {x^2}}}dx}  > \int\limits_0^1 {{e^{ - {x^3}}}dx} \)

Xem lời giải

Bài 3.55 trang 183 SBT giải tích 12

Thể tích của khối tròn xoay tạo nên do quay quanh trục \(\displaystyle  Ox\) hình phẳng giới hạn bởi các đường \(\displaystyle  y = {\left( {1 - x} \right)^2},y = 0\), \(\displaystyle  x = 0\) và \(\displaystyle  x = 2\) bằng

A. \(\displaystyle  \frac{{8\pi \sqrt 2 }}{3}\)              B. \(\displaystyle  \frac{{2\pi }}{5}\)

C. \(\displaystyle  \frac{{5\pi }}{2}\)                     D. \(\displaystyle  2\pi \)

Xem lời giải

Bài 3.56 trang 183 SBT giải tích 12

\(\displaystyle  \int\limits_{ - \frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}} {\frac{{x\left( {1 + {x^2} + {x^4}} \right)}}{{1 + {x^2}}}dx} \) bằng

A. \(\displaystyle  0\)                   B. \(\displaystyle  1\)

C. \(\displaystyle   - 1\)                D. \(\displaystyle  2\)

Xem lời giải

Bài 3.57 trang 183 SBT giải tích 12

Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(\displaystyle  \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi  {\frac{{\sin x}}{x}dx}  < \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi  {\frac{{\cos x}}{x}dx} \)

B. \(\displaystyle  \int\limits_{\frac{\pi }{4}}^1 {\frac{{\tan x}}{x}dx}  > \int\limits_{\frac{\pi }{4}}^1 {\frac{{\cot x}}{x}dx} \)

C. \(\displaystyle  \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {{{\sin }^4}xdx}  < \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {dx} \)

D. \(\displaystyle  \int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{x}dx}  < \int\limits_1^e {\frac{{{e^x}}}{x}dx} \)

Xem lời giải

Bài 3.58 trang 184 SBT giải tích 12

Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường \(\displaystyle  y = \tan x,y = 0,x =  - \frac{\pi }{4}\) và \(\displaystyle  x = \frac{\pi }{4}\) bằng

A. \(\displaystyle  \pi \)                         B. \(\displaystyle   - \pi \)

C. \(\displaystyle  \ln 2\)                     D. \(\displaystyle  0\)

Xem lời giải

Bài 3.59 trang 184 SBT giải tích 12

Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục \(\displaystyle  Ox\) của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(\displaystyle  y = {\sin ^{\frac{3}{2}}}x,y = 0,x = 0\) và \(\displaystyle  x = \frac{\pi }{2}\) bằng

A. \(\displaystyle  1\)                       B. \(\displaystyle  \frac{2}{7}\)

C. \(\displaystyle  2\pi \)                    D. \(\displaystyle  \frac{2}{3}\pi \)

Xem lời giải

Bài 3.60 trang 184 SBT giải tích 12

Một ô tô đang chạy với vận tốc \(\displaystyle  10m/s\) thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(\displaystyle  v\left( t \right) =  - 5t + 10\left( {m/s} \right)\), trong đó \(\displaystyle  t\) là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển bao nhiêu mét?

A. \(\displaystyle  0,2m\)                      B. \(\displaystyle  2m\)

C. \(\displaystyle  10m\)                       D. \(\displaystyle  20m\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”