Đề bài
Một tấn nước biển chứa \(25\, kg\) muối. Hỏi \(250\,g\) nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối?
Đề bài
Ông Minh dự định xây một bể nước có thể tích là \(V.\) Nhưng sau đó ông muốn thay đổi kích thước so với dự định ban đầu như sau: Cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa. Hỏi chiều cao phải thay đổi như thế nào để bể xây được vẫn có thể tích là \(V\)?
Đề bài
Viết tọa độ các điểm \(A, B, C, D, E, F, G\) trong hình \(32.\)
Đề bài
Một vận động viên xe đạp đi được quãng đường \(140\) km từ TP Hồ Chí Minh đến Vĩnh Long với vận tốc \(35\) km/h. Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên trong hệ trục tọa độ \(Oxy\) (với một đơn vị trên trục hoành biểu thị một giờ và một đơn vị trên trục tung biểu thị hai mươi ki lô mét).
Đề bài
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số:
a) \(y = -x\);
b) \(y = \dfrac{1}{2}x\);
c) \(y = - \dfrac{1}{2}x\).
Đề bài
Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số \(y = 3x - 1\)
\(A\left( { - \dfrac{1}{3};0} \right);B\left( {\dfrac{1}{3};0} \right);C\left( {0;1} \right);\)\(D\left( {0; - 1} \right)?\)
Đề bài
Bài 1: Có ba loại tiền mệnh giá 2000 đồng; 5000 đồng và 10 000 đồng gồm 16 tờ. Biết rằng tổng giá trị của mỗi loại đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại tiền có bao nhiêu tờ?
Bài 2: Vẽ đồ thị của hàm số \(y = -2x\) . Điểm \(M(-5;10)\) có thuộc đồ thị của hàm số hay không? Chứng tỏ ba điểm O;\(A(-1;2)\) và \(B(2;-4)\) thẳng hàng.
Bài 3: Cho tam giác ABC , biết rằng số đo ba góc A;B;C tỉ lệ thuận với \({1 \over 2};{1 \over 3};{1 \over 6}\) .Tìm số đo của ba góc A,B,C.
Bài 4 : Cho hàm số \(y = f(x) = mx\). Tìm m biết \(f\left( {{1 \over 2}} \right) = 2\).
Đề bài
Bài 1: Một lớp có 35 học sinh giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi và số học sinh khá tỉ lệ thuận với 2 và 3, số học sinh khá và số học sinh trung bình tỉ lệ thuận với 4 và 5. Tính số học sinh giỏi, khá và trung bình.
Bài 2: Có 5 người cùng làm một công việc trong 6 ngày. Hỏi nếu có 15 người( với cùng năng suất) thì hoàn thành công việc trong mấy ngày?
Bài 3: Cho hàm số \(y = f(x) = 2x\).
a) Tính \(f\left( {{3 \over 2}} \right);f\left( {{1 \over 2}} \right).\)
b) Tìm x biết \(f(x) = -5.\)
c) Vẽ đồ thị của hàm số và cho biết điểm \(M(-3;-1)\) có thuộc đồ thị của hàm số hay không?
Đề bài
Bài 1: Phân tích số 90 thành tổng của 3 số và ba số đó tỉ lệ nghịch với 3;4;6. Tìm ba số đó.
Bài 2: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 tỉ lệ thuận với 2; 5 ;6. Tổng số học sinh giỏi và khá nhiều hơn số học sinh trung bình là 45 em. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của mỗi khối 7.
Bài 3: Cho hàm số \(y = - 2x\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
b) Điểm \(M(0;-2)\) có thuộc đồ thị của hàm số hay không?
c) Chứng tỏ rằng ba điểm \(O; A(-1;2)\) và \(B(-2;4)\) thẳng hàng.
Đề bài
Bài 1: Có 496 học sinh được phân thành bốn loại : khá, giỏi , trung bình, và yếu. Số học sinh yếu chiếm \({1 \over 8}\) số học sinh. Còn lại số học sinh giỏi, khá, trung bình tỉ lệ thuận với các số 7,10,14. Hãy tính số học sinh từng loại.
Bài 2: Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc của xe thứ nhất là 60km/h ; của xe thứ hai là 40km/h nên thời gian đi của xe thứ nhất ít dơn xe thứ hai là 30 phút. Tính quãng đường AB
Bài 3: Cho hàm số \(y = f(x) = mx.\)
a) Tìm m biết rằng \(f(-1) = {1 \over 2}\).
b) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được.
c) Đánh dấu vị trí các điểm \(M(2 ;1) ; N(-2 ;1).\) Chứng tỏ rằng O ; M ; N thẳng hàng.
Đề bài
Bài 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h hết 1 giờ. Hỏi nếu đi với vận tốc 60km/h thì mất bao lâu?
Bài 2: Tam giác có chu vi 72cm và ba cạnh tỉ lệ thuận với 3,4,5. Tính độ dài ba cạnh.
Bài 3: Cho hàm số \(y = kx.\)
a) Tìm k biết nếu \(y = -5\) và \(y = {5 \over 2}\)
b) Vẽ đồ thị của hàm số với k vừa tìm được
c) Chứng tỏ ba điểm \(O ; A(1 ;-2); B(2;1)\) không thẳng hàng.