Bài 2. Cực trị của hàm số

Bài Tập và lời giải

Bài 11 trang 16 và 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 11. Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) \(f\left( x \right) = {1 \over 3}{x^3} + 2{x^2} + 3x - 1\);

b) \(f\left( x \right) = {1 \over 3}{x^3} - {x^2} + 2x - 10\)

c) \(f\left( x \right) = x + {1 \over x}\);

d) \(f\left( x \right) = \left| x \right|\left( {x + 2} \right);\)

e) \(f\left( x \right) = {{{x^5}} \over 5} - {{{x^3}} \over 3} + 2\);

f) \(f\left( x \right) = {{{x^2} - 3x + 3} \over {x - 1}}\)

Xem lời giải

Bài 12 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 12. Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) \(y = x\sqrt {4 - {x^2}} \)              b) \(y = \sqrt {8 - {x^2}} \)

c) \(y = x - \sin 2x + 2\)      d) \(y = 3 - 2\cos x - \cos 2x\)

Xem lời giải

Bài 13 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 13. Tìm các hệ số \(a, b, c, d\) của hàm số:  \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) sao cho hàm số \(f\) đạt cực tiểu tại điểm \(x = 0,f\left( 0 \right) = 0\) và đạt cực đại tại điểm \(x = 1,f\left( 1 \right) = 1.\)

Xem lời giải

Bài 14 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Bài 14. Xác định các hệ số \(a,b, c\) sao cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\) đạt cực trị bằng \(0\) tại điểm \(x=-2\) và đồ thị của hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;0} \right)\).

Xem lời giải

Bài 15 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 15. Chứng minh rằng với mọi giá trị của \(m\), hàm số: \(y = {{{x^2} - m\left( {m + 1} \right)x + {m^3} + 1} \over {x - m}}\) luôn có cực đại và cực tiểu

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”