Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IV - Giải Tích 12

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 – Chương IV - Giải tích 12

Câu 1. Tìm tập nghiệm S của phương trình \({z^3} + {z^2} - 2 = 0\) trên trường số phức.

A. \(S = \{  - 1 - i,\, - 1 + i\} \).              

B. \(S = \{ 1,\,1 - i,\,1 + i\} \).

C. \(S = \{ 1,\, - 1 - i,\, - 1 + i\} \).     

D. \(S = \{ 1\} \).

Câu 2. Tính mô đun của số phức \(z\dfrac{{1 + 2i}}{{1 - i}}\).

A. \(|z| = \dfrac{{\sqrt 5 }}{2}\).     

B. \(|z| = \sqrt {10} \).

C. \(|z| = \dfrac{5}{2}\).              

D. \(|z| = \dfrac{{\sqrt {10} }}{2}\).                                        

Câu 3. Số phức \(z = \dfrac{{1 - i}}{{1 + i}} - 3 + 4i\) có số phức liên hợp là:

A. \(\overline z  =  - 3i\).  

B. \(\overline z  =  - 3\).

C. \(\overline z  =  - 3 + 3i\).                 

D. \(\overline z  =  - 3 - 3i\).

Câu 4. Trên mặt phẳng tọa độ, để tập hợp điểm biểu diễn các số phức z nằm trong phần gạch chéo ( kể cả biên ) ở  hình vẽ dưới đây thì điều kiện của z là:

 

A. \(|z| \le 1\) và phần ảo thuộc đoạn \(\left[ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right]\).

B. \(|z| \le \dfrac{1}{2}\)và phần thực thuộc đoạn \(\left[ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right]\).

C. \(|z| \le \dfrac{1}{2}\) và phần ảo thuộc đoạn \(\left[ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right]\).

D. \(|z| \le 1\) và phần thực thuộc đoạn \(\left[ { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right]\).

Câu 5. Mô đun của số phức z thỏa mãn \(z + \left( {2 + i} \right)\overline z  = 3 + 5i\) là:

A. \(\sqrt {17} \)                       B. \(\sqrt {15} \) 

C. \(\sqrt {13} \)                        D. \(\sqrt {14} \).

Câu 6. Trong tập số phức C, chọn phát biểu đúng .

A. \(z + \overline z \) là số thuần ảo. 

B. \(\overline {{z_1} + {z_2}}  = \overline {{z_1}}  + \overline {{z_2}} \).

C. \({z^2} - {\left( {\overline z } \right)^2} = 4ab\).    

 D. \(|{z_1} + {z_2}| = |{z_1}| + |{z_2}|\).

Câu 7. Gọi \({z_1}\,,\,{z_2}\) lần lượt là nghiệm của phương trình \({z^2} + 2z + 10 = 0\). Tính \(|{z_1}{|^2} + |{z_2}{|^2}\).

A. 20                             B. 50 

C. 100                           D. 15                            

Câu 8. Cho số phức z = 2 + 3i. Giá trị của \(|2iz - \overline z |\) bằng :

A. 15                             B. \(\sqrt {15} \)  

C. 113                            D. \(\sqrt {113} \).

Câu 9. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z = - 5  – 6i  là điểm nào sau đây ?

A. P(5 ; - 6).                   B. Q(5 ; 6).

C. M(- 5 ; 6).                  D. N(- 5 ; - 6 ).

Câu 10. Tìm  số phưc liên hợp của số phức \(z = 1 - 9i\).

A. \(\overline z  =  - 1 - 9i\).                

B. \(\overline z  =  - 1 + 9i\).

C. \(\overline z  = 1 - 9i\).                  

D. \(\overline z  = 1 + 9i\).

Câu 11. Số phức z là số thực nếu:

A. a = 0.                    B. b = 0.

C.  i = 0.                    D. a. b = 0.

Câu 12. Các số thực x , y thỏa mãn \(\dfrac{{x - 3}}{{3 + i}} + \dfrac{{y - 3}}{{3 - i}} = i\). Khi đó tổng T = x + y bằng :

A. 4                            B. 5                  

C. 6                             D. 7

Câu 13. Cho biểu thức \(|z| + z = 3 + 4i\). Số phức z là :

A. \(z = \dfrac{7}{6} - 4i\). 

B. \(z = \dfrac{6}{7} + 4i\).

C. \(z =  - \dfrac{7}{6} - 4i\).            

D. \(z =  - \dfrac{7}{6} + 4i\).

Câu 14. Cho số phức z thỏa mãn \(|z - 2 - 2i| = 1\). Số phức z  - i có mô đun nhỏ nhất là:
A. \(\sqrt 5  - 1\).

B. \(1 - \sqrt 5 \).

C. \(\sqrt 5  + 1\).                                

D. \(\sqrt 5  + 2\).

Câu 15. Cho hai số phức \({z_1} = 1 + 2i\,,\,\,{z_2} = 2 - 3i\). Phần thực và phần ảo của số phức \(w = 3{z_1} - 2{z_2}\) là:

A. 1 và 12.                  

B. – 1 và 12.

C. – 1 và 12i.                

D. 1 và 12i.

Câu 16. Cho số phức z thỏa mãn \(|z + 3| + |z - 3| = 10\). Giá trị nhỏ nhất của \(|z|\) là:

A. 3                            B. 4               

C. 5                            D. 6

Câu 17.  Nghiệm của phương trình \(2{z^4} + {z^2} - 1 = 0\) trên tập số phức là:

A. \(z =  \pm i\).   

B. \(\left[ \begin{array}{l}z = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\z = i\end{array} \right.\).

C. \(\left[ \begin{array}{l}z =  \pm \dfrac{i}{{\sqrt 2 }}\\z =  \pm i\end{array} \right.\).   

D. \(\left[ \begin{array}{l}z =  \pm \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\\z =  \pm i\end{array} \right.\).

Câu 18. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z| = |2 + 2i|\) là:

A. Đường tròn bán kính \(2\sqrt 2 \).

B. Đường tròn bán kính 4.

C. Đường tròn bán kính 2.

D. Đường tròn bán kính \(4\sqrt 2 \).

Câu 19. Số phức z có mô đun r và acgumen \(\varphi \) thì có dạng lượng giác là:

A. \(z = r\left( {\cos \varphi  + i\sin \varphi } \right)\).  

B. \(z = r\left( {\cos \varphi  - i\sin \varphi } \right)\).

C. \(z = r\left( {\sin \varphi  + i\cos \varphi } \right)\). 

D. \(z = r\left( {\sin \varphi  - i\cos \varphi } \right)\).

Câu 20. Tổng của hai số phức \({z_1} = 1 - 2i\,,\,\,{z_2} = 2 + 3i\) là:

A. \(2 - 5i\).          

B. 2 + 5i.

C. 3 + i.                   

D. 3 + 5i.

Câu 21. Gọi \(\varphi \) là 1 acgumen cảu số phức z có biểu diễn là \(M\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)\)nằm trên đường tròn đơn vị, số đo nào sau đây có thể là một acgumen của z ?

A. \(\dfrac{\pi }{2}\)                          B. \(\dfrac{\pi }{3}\) 

C. \(\dfrac{\pi }{4}\)                           D. \(\dfrac{\pi }{6}\).

Câu 22. Cho số phức z thỏa mãn \(|z + 1 - i|\,\, \le \,3\)là số thực. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là:
A. Đường tròn .  

B. Đường thẳng .

C. Hình tròn .        

D. Một điểm duy nhất.

Câu 23. Cho hai số phức \({z_1} = 4 + 5i\,,\,\,{z_2} = 1 + 2i\). Tìm khẳng định  đúng ?

A. \({z_1} + {z_2} = 5 + 7i\).        

B. \({z_1} - {z_2} = 3 + 4i\).

C. \({z_1}.{z_2} = 10 + 3i\).          

D. \({z_1}.{z_2} = 20 + 5i\).

Câu 24. Tìm điểm M biểu diễn số phức z = 2 + 2i.

A. M ( 2 ; - 2).     

B. M (2 ; 2).

C. M ( -2 ; 2).                     

D. M (-2  ; 2).

Câu 25. Cho số phức z có dạng lượng giác \(z = 4\left( {\cos \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\). Dạng đại số của z là :

A. z = 4.           

B. z = - i.

C. z = 4i.              

D. z = - 4i.

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 – Chương IV - Giải tích 12

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn \(2z - \left( {3 + 4i} \right) = 5 - 2i\). Mô đun của z bằng bao nhiêu ?

A. \(\sqrt {15} \).                             B. 5  

C. \(\sqrt {17} \)                              D. \(\sqrt {29} \).

Câu 2. Cho số phức \(z = {\left( {\dfrac{{1 + 2i}}{{2 - i}}} \right)^{2022}}\). Tìm phát biểu đúng .

A. z là số thuần ảo.  

B. z có phần thực âm.

C. z là số thực.     

D. z có phần thực dương.

Câu 3. Trong C, cho phương trình bậc hai \(a{z^2} + bz + c = 0\,\,(*)\,\,(a \ne 0)\). Gọi \(\Delta  = {b^2} - 4ac\). Ta xét các mệnh đề:

+ Nếu \(\Delta \) là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm.

+ Nếu \(\Delta  \ne 0\) thì phương trình có hai nghiệm số phân biệt.

+ Nếu \(\Delta  = 0\) thì phương trình có một nghiệm kép.

Trong các nệnh đề trên:

A. Cả ba mệnh đề đều đúng . 

B. Có một mệnh đề đúng.

C. Không mệnh đề nào đúng .

D. Có hai mệnh đề đúng.

Câu 4. Số phức nghịch đảo của số phức \(z = 1 - \sqrt 3 i\) là:

A. \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i\).

B. \(1 + \sqrt 3 i\).

C. \(\dfrac{1}{4} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{4}i\).    

D. \( - 1 + \sqrt 3 i\).

Câu 5. Biết nghịch đảo của số phức z là liên hợp của nó. Chọn mệnh đề đúng

A. \(|z| = 2\)     

B. \(|z| = 1\).

C. z là số thực.              

D. z là số thuần ảo.

Câu 6. Cho số phức \(z = a + bi\). Tìm mệnh đề đúng.

A. \(z - \overline z  = 2a\).    

B. \(z + \overline z  = 2bi\).

C. \(|{z^2}| = |z{|^2}\).        

D. \(z.\overline z  = {a^2} + {b^2}\).

Câu 7. Thu gọn số phức \(i\left( {2 - i} \right)\left( {3 + i} \right)\) ta được:

A. 6.          

B. 2 + 5i.

C. 1 + 7i.               

D. 7i.

Câu 8. Gọi \({z_1}\,,\,{z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({z^2} - 2z + 2 = 0\). Tính giá trị của \(P = \left| {\dfrac{1}{{{z_1}}} + \dfrac{1}{{{z_2}}}} \right|\).

A. P = 1           

B. P = 4.

C. P = 0.        

D. P = \(\sqrt 2 \).

Câu 9. Cho số phức z = 2 – 3i . Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Phần thực của z bằng 2 và phần ảo của z bằng 3i.

B. Phần thực của z bằng 2 và phần ảo của z bằng 3.

C. Phần thực của z bằng 2 và phần ảo của z bằng - 3i.

D. Phần thực của z bằng 2 và phần ảo của z bằng - 3.

Câu 10. Tìm b, c \( \in R\) để phương trình \(2{z^2} - bz + c = 0\) có hai nghiệm thuần ảo.

A. \(\left\{ \begin{array}{l}b > 0\\c = 0\end{array} \right.\).          

B. \(\left\{ \begin{array}{l}b = 0\\c < 2\end{array} \right.\).

C. \(\left\{ \begin{array}{l}b = 0\\c >  - 2\end{array} \right.\).          

D. \(\left\{ \begin{array}{l}b = 0\\c > 0\end{array} \right.\).

Câu 11. Hai số phức \(z = a + bi,\,\,z' = a + b'i\) bằng nhau khi:

A. \(a = b'\).            

B. a = b .

C. \(b = b'\).              

D. a = - b.

Câu 12. Số phức \(z = \dfrac{{3 + 4i}}{{2 + 3i}} + \dfrac{{5 - 2i}}{{2 - 3i}}\) bằng:

A. \(\dfrac{{34}}{{13}} + \dfrac{{10}}{{13}}i\).    

B. \(\dfrac{{34}}{{13}} - \dfrac{{10}}{{13}}i\).

C. \( - \dfrac{{34}}{{13}} + \dfrac{{10}}{{13}}i\).         

D. \( - \dfrac{{34}}{{13}} - \dfrac{{10}}{{13}}i\).

Câu 13. Cho hai nghiệm \({z_1} =  - \sqrt 3  + i\sqrt 2 \,,\,\,{z_2} =  - \sqrt 3  - i\sqrt 2 \). Phương trình bậc hai có nghiệm là hai nghiệm trên là:

A. \({z^2} + 3\sqrt 2 z + 5 = 0\).  

B. \({z^2} + 2\sqrt 3 z + 5 = 0\).

C. \({z^2} - 2\sqrt 3 z + 5 = 0\).

D. \({z^2} + 5z + 2\sqrt {3 = 0} \).

Câu 14. Cho số phức  thỏa mãn điều kiện \(|z - 2 + 2i| = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của \(|z|\).

A. \(\max |z| = 2\sqrt 2  + 1\).    

 B. \(\max |z| = 2\sqrt 2 \).

C. \(\max |z| = 2\sqrt 2  + 2\)

D. \(\max |z| = 2\sqrt 2  - 1\).

Câu 15. Phần thực và phần ảo của số phức \(z = {\left( {1 + \sqrt 3 i} \right)^2}\) là:

A. 1 và 3. 

B. 1 và – 3 .

C. – 2 và \(2\sqrt 3 \).   

D. 2 và \( - 2\sqrt 3 \).

Câu 16. Cho số phức z có điểm biểu diễn nằm trên đường thẳng 3x – 4y – 3 =0, \(|z|\) nhỏ nhất bằng:

A. \(\dfrac{1}{5}\)                              B. \(\dfrac{4}{5}\)        

C.\(\dfrac{2}{5}\)                               D. \(\dfrac{3}{5}\).

Câu 17. Mô đun của số phức z thỏa mãn \(\overline z  = 8 - 6i\) là:

A. 2                                B. 10  

C. 14                              D. \(2\sqrt 7 \).

Câu 18. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z| = 3\) là:

A. Hai đường thẳng .

B. Đường tròn bán kính bằng 3.

C. Đường tròn bán kính bằng 9.

D. Hình tròn bán kính  bằng 3.

Câu 19. Cho \(z = r\left( {\cos \varphi  + i\sin \varphi } \right)\). Chọn mệnh đề đúng.

A. r là acgumen của z. 

B. r là mô đun của z.

C. \(\cos \varphi \) là acgumen của z.     

D. \(\sin \varphi \) là acgumen của z.

Câu 20. Tích của hai số phức \({z_1} = 3 + 2i\,,\,\,{z_2} = 2 - 3i\) là;

A. 6 – 6i .                  

B. 12 + 12i.

C. 12 – 5i.              

D. 12 + 5i.

Câu 21. Số phức z có mô đun r = 3 và acgumen \(\varphi  = \pi \) thì có dạng lượng giác là:

A. \(z = 3\left( {\cos 2\pi  + i\sin 2\pi } \right)\). 

B. \(z = 3\left( {\cos \left( { - \pi } \right) + i\sin \left( { - \pi } \right)} \right)\).

C. \(z = 3\left( {\sin \pi  + i\cos \pi } \right)\).

D. \(z = 3\left( {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in3}}\pi  + i\cos 3\pi } \right)\).

Câu 22. Phương trình \({z^2} + 4z + 13 = 0\)có các nghiệm là;

A. \(2 \pm 3i\).    

B. \(4 \pm 6i\).

C. \( - 4 \pm 6i\).  

D. \( - 2 \pm 3i\)

Câu 23. Gọi \(\varphi \) là 1 acgumen cảu số phức z có biểu diễn là \(M\left( {\dfrac{{\sqrt 3 }}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)nằm trên đường tròn đơn vị, số đo nào sau đây có thể là một acgumen của z ?

A. \(\dfrac{\pi }{2}\)                          B. \(\dfrac{\pi }{3}\)      

C. \(\dfrac{\pi }{4}\)                          D. \(\dfrac{\pi }{6}\).

Câu 24. Tìm điểm M biểu diễn số phức z = 3 - 4i.

A. M ( 3 ; - 4).             B. M (3 ; 4).

C. M ( -3 ; 4).              D. M (-4  ; 3).

Câu 25. Cho số phức z = 6 + 8i. Giá trị của \(S = 2|z| - 1\) bằng bao nhiêu ?

A. S = 10.                    B. S = 19.

C. S = 11.                    D. S = 15.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 – Chương IV - Giải tích 12

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn \(\overline z  = \left( {1 - 3i} \right)\left( { - 2 + i} \right) = 2i\). Tính \(|z|\).

A. \(|z| = 2\).  

B. \(|z| = 5\sqrt 2 \).

C. \(|z| = \sqrt {82} \).  

D. \(|z| = 4\sqrt 5 \).

Câu 2. Trong mặt phẳng phức, tìm tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z + 1 - i| \le 3\).

A. Hình tròn tâm I(1 ; - 1) , bán kính R = 3.

B. Đường tròn tâm I(-1 ; 1), bán kính R = 9.

C. Hình tròn tâm I(- 1; 1), bán kính R = 3.

D. Đường tròn tâm I(-1 ; 1), bán kính R = 9.

Câu 3. Thu gọn số phức \(z = \dfrac{{3 + 2i}}{{1 - i}} + \dfrac{{1 - i}}{{3 + 2i}}\), ta được:

A. \(z = \dfrac{{15}}{{26}} + \dfrac{{55}}{{26}}i\).  

B. \(z = \dfrac{{23}}{{26}} + \dfrac{{63}}{{26}}i\).

C. \(z = \dfrac{2}{{13}} + \dfrac{6}{{13}}i\).   

D. \(z = \dfrac{{21}}{{26}} + \dfrac{{61}}{{26}}i\).

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn \({z^2}\) là một số ảo là :

A. Trục hoành.   

B. Trục tung.

C. Hai đường thẳng \(y =  \pm x\)   

D. Đường tròn \({x^2} + {y^2} = 1\).

Câu 5. Trong mặt phẳng phức, gọi A, B , C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức \({z_1} =  - 1 + 3i\,,\,\,{z_2} = 1 + 5i\,,\,\,{z_3} = 4 + i\). Số phức z có điểm biểu diễn là điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là:

A. \(z = 6 + 3i\).   

B. \(z = 2 - i\).

C. \(z = 2 + i\).                  

D. \(z = 6 - 3i\).

Câu 6. Tìm số phức z thỏa mãn \(\left( {3 - 2i} \right)z + \left( {4 + 5i} \right) = 7 + 3i\).

A. \(z =  - i\).               

B. \(z =  - 1\).

C. \(z = i\)                      

D. \(z = 1\).

Câu 7. Cho hai số phức \(z = a + bi\,,\,\,z' = a' + b'i\). Điều kiện để \(zz'\) là một số thực là :

A. \(ab' + a'b = 0\). 

B. \(aa' + bb' = 0\).

C. \(aa' - bb' = 0\).       

D. \(ab' - a'b = 0\).

Câu 8. Số phức liên hợp của số phức \(z =  - \dfrac{1}{2} + \dfrac{3}{2}i\) là:

A. \(\overline z  = \dfrac{3}{2} - \dfrac{1}{2}i\).    

B. \(\overline z  =  - \dfrac{1}{2} - \dfrac{3}{2}i\).

C. \(\overline z  = \dfrac{1}{2} - \dfrac{3}{2}i\).   

D. \(\overline z  = \dfrac{1}{2} + \dfrac{3}{2}i\).

Câu 9. Cho số phức z = 3 + 4i. Giá trị của \(S = 2|z| - 1\) bằng bao nhiêu ?

A. S = 10.  

B. S = 9.

C. S = 11.         

D. S = 5.

Câu 10. Tìm các số thực x, y  thỏa mãn \(\left( {x + 2y} \right) + \left( {2x - 2y} \right)i = 7 - 4i\).

A. \(x =  - \dfrac{{11}}{3}\,,\,\,y = \dfrac{1}{3}\).  

B. \(x =  - 1\,,\,y =  - 3\).

 C. x = 1, y = 3.         

D. \(x =  - \dfrac{{11}}{3}\,,\,\,y =  - \dfrac{1}{3}\).

Câu 11. Gọi M, N  lần lượt là các điểm biểu diễn số phức \(z = a + bi,\,\,z' = a' + b'i\). Chọn câu trả lời đúng.

A. \(M(a;a')\).                  B. \(N(b;b')\).

C.  M(a ; b).                       D. \(N(a';b')\).

 Câu 12. Phần thực và phần ảo của số phức \(z =  - \dfrac{{1 + i}}{{1 - i}}\) là:

A. 0 và 1.                        B. 0 và i.

C. 0 và -1.                        D. 0 và – i.

Câu 13. Nghiệm của phương trình \(3{z^2} - 4z + 2 = 0\) là:

A. \({z_1} = \dfrac{{ - 2 - i\sqrt 2 }}{3}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{ - 2 + i\sqrt 2 }}{3}\).

B. \({z_1} = \dfrac{{ - 2 - i\sqrt 2 }}{6}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{ - 2 + i\sqrt 2 }}{6}\)

C. \({z_1} = \dfrac{{2 - i\sqrt 2 }}{6}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{2 + i\sqrt 2 }}{6}\).   

D. \({z_1} = \dfrac{{2 - i\sqrt 2 }}{3}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{2 + i\sqrt 2 }}{3}\).

 Câu 14.Với hai số phức bất kì \({z_1},\,{z_2}\), khẳng định nào sau đây đúng ?

A. \(|{z_1} + {z_2}|\, \le \,|{z_1}| + |{z_2}|\).  

B. \(|{z_1} + {z_2}|\, = \,|{z_1}| + |{z_2}|\).

C. \(|{z_1} + {z_2}|\, \ge \,|{z_1}| + |{z_2}|\).  

D. \(|{z_1} + {z_2}|\, = \,|{z_1}| + |{z_2}| + |{z_1} - {z_2}|\).

Câu 15. Thực hiện phép tính \(A = \dfrac{{2 + 3i}}{{1 + i}} + \dfrac{{3 - 4i}}{{1 - i}} + i\left( {4 + 9i} \right)\). Ta có:

A. A = 3 + 4i.     

B. A = - 3 + 4i.

C. A = 3 - 4i          

D. A =  - 3  – 4i.

Câu 16. Cho số phức z có \(|z| = 2\) thì số phức \(w = z + 3i\) có mô đun nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:

A. 2 và 5.                           B. 1 và 6 .

C. 2 và 6.                           D. 1 và 5.

Câu 17. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z + 3 - 3i| = 5\) là:

A. Đường tròn tâm I(-3 ; 3) bán kính R = 5.

B. Đường tròn tâm I(-3 ; -3) bán kính R = 5.

C. Đường tròn tâm I(3 ; 3) bán kính R = 5.

D. Đường tròn tâm I(3 ; -3) bán kính R = 5.

Câu 18. Gọi \(\varphi \) là một acgumen của z, chọn mệnh đề đúng .

A. \(\varphi  + \pi \) là một acgumen của z.

B. \(\varphi  - \pi \) là một acgumn của z.

C. \(\varphi  - 2\pi \) là một acgumen của z.  

D. \(\varphi  + 3\pi \) là một acgumen của z.

Câu 19. Số phức \(z = {\left( {1 - i} \right)^3}\) bằng :

A. 1 + i.                        

B. – 2 – 2i.

C. – 2 + 2i.        

D. 4 + 4i.

Câu 20. Nghịch đảo của số phức \(z = 4 + 3i\)là

A. 4 – 3i .  

B. \(\dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{3}i\).

C. \( - \dfrac{4}{5} + \dfrac{3}{5}i\).          

C. \(\dfrac{4}{{25}} - \dfrac{3}{{25}}i\).

Câu 21. Cho A và B là các điểm biểu diễn các số phức \({z_1} = 1 + 2i\,,\,\,{z_2} = 1 - 2i\). Diện tích của tam giác OAB bằng:

A. 1                               B. 2     

C. 4                               D. \(\dfrac{5}{2}\).

Câu 22. Cho số phức z có dạng lượng giác \(z = 4\left( {\cos \left( { - \pi } \right) + i\sin \left( { - \pi } \right)} \right)\). Dạng đại số của z là :

A. z = - 4.                      B. z = - i.

C. z = 4i.                        D. z = - 4i.

Câu 23. Cho các số phức \({z_1} = 1 - 4i\,,\,\,{z_2} =  - 1 - 3i\). Hãy tính \(|{z_1} + {z_2}|\).

A. 7                            B. 10 

C. 12                           D. 9

Câu 24. Cho số phức \(z = a + bi\). Tìm mệnh đề đúng.

A. \(z - \overline z  = 2a\).               

B. \(z + \overline z  = 2a\).

C. \(|{z^2}| = |z{|^2}\).                

D. \(z.\overline z  = {a^2} - {b^2}\).

Câu 25. Với hai số phức bất kì \({z_1},\,{z_2}\), khẳng định nào sau đây đúng ?

A. \(|{z_1} + {z_2}|\, = \,|{z_1}| + |{z_2}|\). 

B. \(|{z_1} + {z_2}|\, \ge \,|{z_1}| + |{z_2}|\).

C. \(|{z_1} - {z_2}|\,\, \le \,|{z_1}| + |{z_2}|\).        

D. \(|{z_1} + {z_2}|\, = \,|{z_1}| + |{z_2}| + |{z_1} - {z_2}|\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 – Chương IV - Giải tích 12

Câu 1. Cho hai số phức \({z_1} = 9 - i,\,\,\,{z_2} =  - 3 + 2i\). Tính giá trị của \(\left| {\dfrac{{{z_1}}}{{{z_2}}}} \right|\) bằng bao nhiêu /

A. \(\dfrac{{2\sqrt {154} }}{{13}}\).               B. \(\dfrac{{616}}{{169}}\).

C. \(\dfrac{{82}}{{13}}\).                       D. \(\sqrt {\dfrac{{82}}{{13}}} \).

Câu 2. Cho hai số phức \({z_1} = a + bi,\,\,{z_2} = c + di\)z. Tìm phần thực của số phức \({z_1}.{z_2}\).

A. Phần thực của số phức \({z_1}.{z_2}\) là ac + bd.

B. Phần thực của số phức \({z_1}.{z_2}\) là  ac – bd .

C. Phần thực của số phức \({z_1}.{z_2}\) là ad + bc.

D. Phần thực của số phức \({z_1}.{z_2}\) là ad – bc

Câu 3. Cho số phức \(z =  - \dfrac{1}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i\). Khi đó số phức \({\left( {\overline z } \right)^2}\) bằng ;

A. \( - \dfrac{1}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i\).        

B. \(\sqrt 3  - i\).

C. \( - \dfrac{1}{2} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i\).      

D. \(1 + \sqrt 3 i\).

Câu 4.Giả sử A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn của các số phức \({z_1} = {a_1} + {b_1}i\,,\,\,{z_2} = {a_2} + {b_2}i\). Khi đó độ dài của véc tơ \(\overrightarrow {AB} \) bằng ;

A. \(|{z_1} + {z_2}|\).      

B. \(|{z_1}| + |{z_2}|\).

C. \(|{z_1}| - |{z_2}|\).               

D. \(|{z_1} - {z_2}|\).

Câu 5. Mô đun của số phức z thỏa mãn \(\dfrac{{2 + i}}{{1 - i}}z = \dfrac{{ - 1 + 3i}}{{2 + i}}\) là:

A. \(\sqrt 5 \)                             B. \(\dfrac{{\sqrt 5 }}{5}\)

C. \(\dfrac{{2\sqrt 5 }}{5}\)                           D. \(\dfrac{{3\sqrt 5 }}{5}\).

Câu 6. Tính số phức sau : \(z = {\left( {1 + i} \right)^{15}}\).

A. \(z =  - 128 + 128i\).         

B. \(z = 128 - 128i\).

C. \(z = 128 + 128i\).         

D. \(z =  - 128 - 128i\).

Câu 7. Cho số phức z = a + bi. Khi đó số \(\dfrac{1}{2}\left( {z + \overline z } \right)\) là:

A. Một số thuần ảo. 

B. 2a.

C. i.               

D. a.

Câu 8. Cho các số phức \({z_1} = 2 - 5i\,,\,\,{z_2} =  - 2 - 3i\). Hãy tính \(|{z_1} - {z_2}|\).

A. \(2\sqrt 5 \)                       B. 20         

C. 12                           D. \(2\sqrt 3 \).

Câu 9. Cho số phức z thỏa mãn \(\left( {3 - 2i} \right)z = 4 + 2i\). Tìm số phức liên hợp của z.

A. \(\overline z  = 4 - 2i\). 

B. \(\overline z  = \dfrac{8}{{13}} + \dfrac{{14}}{{13}}i\).

C. \(\overline z  = 3 + 2i\).    

D. \(\overline z  = \dfrac{8}{{13}} - \dfrac{{14}}{{13}}i\).

Câu 10. Giải phương trình \({z^2} - 6z + 11 = 0\), ta có nghiệm là :

A. \(z = 3 + \sqrt 2 i\).     

B. \(z = 3 - \sqrt 2 i\).

C. \(\left[ \begin{array}{l}z = 3 + \sqrt 2 i\\z = 3 - \sqrt 2 i\end{array} \right.\).          

D. Một kết quả khác .

Câu 11. Cho hai số phức \(z = a + bi\,,\,\,z' = a' + b'i\). Chọn công thức đúng .

A. \(z + z' = \left( {a + b} \right) + \left( {a' + b'} \right)i\).

B. \(z - z' = \left( {a + a'} \right) - \left( {b + b'} \right)i\).

C. \(z.z' = \left( {aa' - bb'} \right) + \left( {ab' + a'b} \right)i\). 

D. \(z.z' = \left( {aa' + bb'} \right) - \left( {ab' + a'b} \right)i\).

Câu 12. Cho z = 1 + 2i. Phần thực và phần ảo của số phức \(w = 2z + \overline z \) là:

A. 3 và 2.   

B. 3 và 2i.

C. 1 và 6.                

D. 1 và 6i.

Câu 13. Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 1 + i\\3x + iy = 2 - 3i\end{array} \right.\) là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + i\\y = i\end{array} \right.\).     

B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = i\\y = 1 + i\end{array} \right.\).

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - i\\y = i\end{array} \right.\).       

D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = i\\y = 1 - i\end{array} \right.\).

Câu 14. Tìm số phức có phần thực bằng 12 và mô đun bằng 13.

A. \(5 \pm 12i\).          

B. 12 + 5i.

C. \(12 \pm 5i\).                      

D. \(12 \pm i\).

Câu 15. Phương trình \({z^2} - 2z + 3 = 0\) có các nghiệm là:

A. \(2 \pm 2\sqrt 2 i\).      

B. \( - 2 \pm 2\sqrt 2 i\).

C. \( - 1 \pm 2\sqrt 2 i\).       

D. \(1 \pm \sqrt 2 i\).

Câu 16. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|\overline z  + 3 - 2i| = 4\) là:

A. Đường tròn tâm I(3 ; 2) có bán kính R = 4.

B. Đường tròn tâm I(3 ; -2) có bán kính R= 4.

C. Đường tròn tâm I(-3 ; 2) có bán kính R = 4.

D. Đường tròn tâm I(- 3; -2) có bán kính R = 4.

Câu 17. Hai điểm biểu diễn hai số phức liên hợp \(z = 2 + 2i,\,\,\overline z  = 2 - 2i\) đối xứng với nhau qua :

A. Trục tung.     

B. Trục hoành.

C. Gốc tọa độ.    

D. Điểm A(2; -2).

Câu 18. Cho số phức \(z = r\left( {\cos \dfrac{\pi }{2} + i\sin \dfrac{\pi }{2}} \right)\). Chọn 1 acgumen của z:

A. \( - \dfrac{\pi }{2}\)                           B. \( - \dfrac{{3\pi }}{2}\)   

C. \(\dfrac{{3\pi }}{2}\)                             D. \(\pi \).

Câu 19. Mô đun của tổng hai số phức \({z_1} = 3 - 4i\,,\,\,{z_2} = 4 + 3i\):

A. \(5\sqrt 2 \)                          B. 10

C. 8                                D. 50.

Câu 20. Cho số phức \(z =  - r\left( {\cos \varphi  + i\sin \varphi } \right)\). Tìm một acgumen của z ?

A. \( - \varphi \).    

B. \(\varphi  + 2\pi \).

C. \(\varphi  - 2\pi \).     

D. \(\varphi  + \pi \).

Câu 21. Tính \(z = \dfrac{{5 + 5i}}{{3 - 4i}} + \dfrac{{20}}{{4 + 3i}}\).

A. z = 3 –  i.   

B. z = 3 + i.

C. z = - 3 – i.   

D. z = - 3 + i.

Câu 22.Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z + 1 + i|\, \le 2\) là;

A. Đường tròn tâm I(1 ; 1) bán kính R = 2.

B. Hình tròn tâm I(1; 1) bán kính R = 2.

C. Đường tròn tâm I(- 1 ; - 1) bán kính R = 2.

D. Hình tròn tâm I(- 1 ; - 1) bán kính R = 2.

Câu 23. Dạng lượng giác của số phức z = i – 1 là:

A. \(z = \sqrt 2 \left( {\cos \dfrac{{3\pi }}{4} - i\sin \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\).  

B. \(z = 2\left( {\cos \dfrac{{3\pi }}{4} + i\sin \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\).

C. \(z = \sqrt 2 \left( {\cos \dfrac{{ - \pi }}{4} + i\sin \dfrac{{ - \pi }}{4}} \right)\). 

D. \(z = \sqrt 2 \left( {\cos \dfrac{{3\pi }}{4} + i\sin \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\).

Câu 24. Trong mặt phẳng phức, các điểm A, B lần lượt là điểm biểu diễn của \({z_1} = 2 - 4i\,,\,\,{z_2} = 4 + 5i\). Trung điểm của AB có tọa độ là:

A. \(A\left( {3;\dfrac{3}{2}} \right)\).    

B. \(A\left( {3;1} \right)\).

C. \(A\left( {3;\dfrac{1}{2}} \right)\).  

D. \(A\left( {6;1} \right)\).

Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn \(\left( {3 + 2i} \right)z + {\left( {2 - i} \right)^2} = 4 + i\). Mô đun của số phức \(w = \left( {z + 1} \right)\overline z \) là:

A. 2                             B. 4    

C. 10                            D. \(\sqrt {10} \).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 – Chương IV - Giải tích 12

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M là điểm biểu diễn cho số phức z = a + bi. Tính S = a + b.

 

A. S = 4                       B. S = 1

C. S = 2                       D. S = 3.

Câu 2. Điểm nào trong các điểm sau  đây là điểm biểu diễn hình học của số phức z = - 5 + 4i trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

A. A(- 5 ; 4).                B. B(5 ; - 4 ).

C. C(4 ; - 5).                 D. D(4 ; 5).

Câu 3. Trong C, phương trình \({z^3} + 1 = 0\) có nghiệm là :

A. \(S = \{  - 1;\,\dfrac{{2 \pm i\sqrt 3 }}{2}\} \). 

B. \(S = \{  - 1\} \).

C. \(S = \{  - 1;\dfrac{{5 \pm i\sqrt 3 }}{4}\} \). 

D. \(S = \{  - 1;\dfrac{{1 \pm i\sqrt 3 }}{2}\} \).

Câu 4. Số phức z thỏa mãn \(|z| = 5\) và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.

A. \(\left[ \begin{array}{l}z = 2\sqrt 5  + i\sqrt 5 \\z =  - 2\sqrt 5  - i\sqrt 5 \end{array} \right.\).    

B. \(\left[ \begin{array}{l}z =  - 2\sqrt 5  + i\sqrt 5 \\z = 2\sqrt 5  - i\sqrt 5 \end{array} \right.\).

C. \(\left[ \begin{array}{l}z = \sqrt 5  + 2\sqrt 5 i\\z =  - \sqrt 5  - 2\sqrt 5 i\end{array} \right.\).   

D. \(\left[ \begin{array}{l}z =  - \sqrt 5  + 2\sqrt 5 i\\z = \sqrt 5  - 2\sqrt 5 i\end{array} \right.\).

Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn \(|z - 2 - 2i| = 1\). Tập hợp điểm biểu diễn số phức z – i trong mặt phằng tọa độ là đường tròn có phương trình :

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\). 

B. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\).

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\).  

D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)

Câu 6. Điểm biểu diễn cùa các số phức z = 7 + bi với \(b \in R\), nằm trên đường thẳng có phương trình là:

A. x = 7.                         B. y  = 7.

C. y = x.                         D. y = x + 7.

Câu 7. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = - 2 +5i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh để sau:

A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.

C. Hai điểm A và B đối xứng  với nhau qua gốc tọa độ O.

D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.

Câu 8. Biết rằng số phức liên hợp của z là \(\overline z  = \left( {2 + 3i} \right) + \left( {4 - 8i} \right)\). Tìm số phức z.

A. \(z =  - 6 - 5i\). 

B. \(z = 6 + 5i\).

C. \(z =  - 6 + 5i\).    

D. \(z = 6 - 5i\).

Câu 9. Cho \(\overline z  = \left( {5 - 2i} \right)\left( { - 3 + 2i} \right)\). Giá trị của \(2|z| - 5\sqrt {377} \) bằng :

A. \( - 10\sqrt {377} \).                        B. \(10\sqrt {377} \).

C. \(7\sqrt {377} \).                            D. \( - 3\sqrt {377} \).

Câu 10. Tìm số phức z biết \(|z| = 5\) và phần thực lớn hơn phần ảo một đơn vị .

A. \({z_1} = 3 + 4i\,,\,\,{z_2} =  - 4 - 3i\).

B. \({z_1} = 4 + 3i\,,\,\,{z_2} =  - 3 - 4i\).

C. \({z_1} =  - 4 - 3i\,,\,\,{z_2} = 3 + 4i\)

D. \({z_1} = \left( {2\sqrt 3  + 1} \right) + 2\sqrt 3 \) \({z_2} = \left( { - 2\sqrt 3  + 1} \right) - 2\sqrt 3 i\)

Câu 11. Cho số phức z = a + bi và \(\overline z \) là số phức liên hợp của z. Chọn kết luận đúng.

A. \(z + \overline z  = 2a\).                     B. \(z.\overline z  = 1\).

C. \(z - \overline z  = 2b\).                      D. \(z.\overline z  = {z^2}\).

Câu 12. Cho các số phức \({z_1} =  - 1 + i\,,\,\,{z_2} = 1 - 2i\,,\,\,{z_3} = 1 + 2i\). Giá trị biểu thức \(T = |{z_1}{z_2} + {z_2}{z_3} + {z_3}{z_1}|\) là:

A. 1                              B. \(\sqrt {13} \)    

C. 5                              D. 13

Câu 13. Cho hai số phức \({z_1} = 3 - 2i\) \({z_2} = \left( {{a^2} + a + 1} \right) + \left( {2{a^2} + 3a - 4} \right)i\). Tìm \(a \in R\) để \({z_1} = {z_2}\).

A. a = -3.                       B. a = 1.

C. a = - 1 .                      D. a = - 2 .

Câu 14. Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức \(3 - 2\sqrt 2 i\). Tìm a , b.

A. a = 3 ,  b = 2.  

B. a = 3 ,  b = \(2\sqrt 2 \).

C. a = 3 ,  b = \(\sqrt 2 \).

D. a = 3 ,  b = \( - 2\sqrt 2 \).

Câu 15. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z - 2i| = 4\) là:

A. Đường tròn tâm I(1 ; - 2), bán kính R = 4.

B. Đường tròn tâm I(1 ; 2), bán kính R = 4.

C. Đường tròn tâm I(0 ; 2), bán kính  R = 4.

D. Đường tròn tâm I(0 ; -2), bán kính R = 4.

Câu 16. Xác định số phức z thỏa mãn \(|z - 2 - 2i| = \sqrt 2 \) mà \(|z|\) đạt giá trị lớn nhất.

A. z = 1 + i. 

B. z = 3 + i.

C. z = 3 + 3i.      

D. z =  1+ 3i.

Câu 17. Cho số phức \(z = r\left( {\cos \dfrac{\pi }{4} + i\sin \dfrac{\pi }{4}} \right)\). Chọn 1 acgumn của z:

A. \( - \dfrac{\pi }{4}\)                         B. \(\dfrac{{5\pi }}{4}\)    

C. \(\dfrac{{9\pi }}{4}\)                          D. \( - \dfrac{{5\pi }}{4}\).

Câu 18. Cho số phức \(z = \dfrac{{1 + i}}{{2 - i}}\). Mô đun của z là:

A. \(\sqrt {\dfrac{2}{5}} \).                        B. \(\sqrt {\dfrac{5}{2}} \)    

C. \(\dfrac{2}{5}\)                            D. \(\dfrac{5}{2}\).

Câu 19. Số phức z có mô đun r = 2 và acgumen \(\varphi  =  - \dfrac{\pi }{2}\) thì có dạng lượng giác là:

A. \(z = 2\left( {\cos \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\).

B. \(z = 2\left( {\cos \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) - i\sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\).

C. \(z = 2\left( {\cos \left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( {\dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\). 

D. \(z = 2\left( { - \cos \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right)\).

Câu 20. Phương trình \({z^2} + az + b = 0\) nhận z = 1 – 2i làm nghiệm  Khi đó a + b bằng:

A. 3                             B. 4   

C. 5                             D. 6.

Câu 21. Gọi số phức z có dạng đại số và dạng lượng giác lần lượt là z = a + bi và \(z = r\left( {\cos \varphi  + i\sin \varphi } \right)\). Chọn mệnh đề đúng .

A. \(r = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \).     

B. \(r = {a^2} + {b^2}\).

C. \({r^2} = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \).            

D. \(r = |a + b|\).

Câu 22. Cho số phức z có dạng lượng giác \(z = 2\left( {\cos \dfrac{\pi }{2} + i\sin \dfrac{\pi }{2}} \right)\). Dạng lượng giác của z là:

A. z = 2.         

B. z = 2i.

C. z = -2 .                      

D. z = - 2i.

Câu 23. Trong mặt phẳng phức, A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức \({z_1} = 1 + 2i\,,\,\,{z_2} = 2 + 3i\,,\,\,{z_3} = 3 + 4i\). Trọng tâm tam giác ABC là điểm :

A. G ( 2 ; -3 ).  

B. G (2 ; 3).

C. G ( 3 ; 2).             

D. G (-3 ;2).

Câu 24. Cho số phức z = 4 + 3i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

A. Phần thực của z là 4, phần ảo của z là 3.

B. Phần thực của z là 4, phần ảo của z là 3i.

C. Phần thực của z là 3, phần ảo của z là 4.

D. Phần thực của z là 3, phần ảo của z là 4i.

Câu 25. Tổng của hai số phức \({z_1} = 2 + 3i\,,\,\,{z_2} = 5 - 6i\)là:

A.  7 – 3i.    

B. 7 + 3i.

C. – 3 +9i.             

D. 3 + 9i.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”