Bài 2: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn

Bài Tập và lời giải

Bài 5 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Xem các bài giải sau đây và cho biết mỗi bài giải đó đúng hay sai? Vì sao?

a)

\({{(x - 2)(x - 1)} \over {\sqrt x - 1}} = 0 \)

\(\Leftrightarrow {{x - 2} \over {\sqrt x - 1}}(x - 1) = 0 \)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
{{x - 1} \over {\sqrt x - 1}} = 0 \hfill \cr
x - 1 = 0 \hfill \cr} \right.\) 

Ta có: \({{x - 2} \over {\sqrt x  - 1}} = 0 \Leftrightarrow x = 2;\,x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1, 2}

b)

\(\eqalign{
& \sqrt {{x^2} - 2} = 1 - x \Leftrightarrow {x^2} - 2 = {(1 - x)^2} \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 2 = 1 - 2x + {x^2} \Leftrightarrow 2x = 3 \Leftrightarrow x = {3 \over 2} \cr} \)

Vậy phương trình có nghệm: \(x = {3 \over 2}\)

Xem lời giải

Bài 6 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Giải và biện luận các phương trình

a) \((m^2 + 2)x - 2m = x - 3\)

b) \(m(x - m) = x + m - 2\)

c) \(m(x - m + 3) = m(x - 2) + 6\)

d) \(m^2(x - 1) + m = x(3m - 2)\)

Xem lời giải

Bài 7 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: \(3x + 2 =  - {x^2} + x + a\) có nghiệm dương.

Khi đó, hãy tìm nghiệm dương của phương trình.

 

Xem lời giải

Bài 8 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Giải và biện luận các phương trình

a) \(\left( {m{\rm{ }} - {\rm{ }}1} \right){x^2} + {\rm{ }}3x{\rm{ }} - {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

b) \({x^2} - {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}m{\rm{ }} - {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Xem lời giải

Bài 9 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

a) Giả sử phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 và x2.

Chứng minh rằng:  ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)

b) Áp dụng : phân tích các đa thức sau thành nhân tử

\(f\left( x \right){\rm{ }} = {\rm{ }} - 2{x^2}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}4;\)

\(g\left( x \right){\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {\sqrt 2 {\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){x^2}-{\rm{ }}2\left( {\sqrt 2  + {\rm{ }}1} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}2\)

Xem lời giải

Bài 10 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Không giải phương trình x2 - 2x - 15 = 0, hãy tính:

a) Tổng các bình phương hai nghiệm của nó.

b) Tổng các lập phương hai nghiệm của nó.

c) Tổng các lũy thừa bậc bốn hai nghiệm của nó.

Hướng dẫn: \(x_1^4 + x_2^4 = {\left( {x_1^2 + x_2^2} \right)^2} - 2x_1^2x_2^2.\)

Xem lời giải

Bài 12 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):

a) 2(m + 1)x - m(x - 1) = 2m + 3;

b) m2(x - 1) + 3mx = (m2 + 3)x - 1;

c) 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1);

d) m2x + 6 = 4x + 3m.

Xem lời giải

Bài 13 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

a)Tìm các giá trị của p để phương trình sau vô nghiệm:

(p + 1)x – ( x + 2) = 0

b) Tìm p để phương trình: p 2x - p = 4x – 2 có vô số nghiệm

Xem lời giải

Bài 14 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Tìm nghiệm gần đúng của phương trình sau chính xác đến hàng phần trăm.

a) \({x^2}– 5,6x + 6,41 = 0\);

b) \(\sqrt 2 {x^2} + 4\sqrt 3 x - 2\sqrt 2  = 0\)

Xem lời giải

Bài 15 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Tìm độ dài các cạnh của một tam giác vuông, biết rằng cạnh dài nhất hơn cạnh dài thứ hai là 2m, cạnh dài thứ hai hơn cạnh ngắn nhất là 23m.


Xem lời giải

Bài 16 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số),

a) (m - 1)x2 + 7x - 12 = 0;

b) mx2 - 2(m + 3)x + m + 1 = 0;

c) [(k + 1)x - 1](x - 1) = 0;

d) (mx - 2)(2mx - x + 1) = 0.

Xem lời giải

Bài 17 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Biện luận số giao điểm của hai parabol y = -x2 - 2x + 3 và y = x2 - m theo tham số m.

Xem lời giải

Bài 18 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Tìm các giá trị của m để phương trình x2 - 4x + m - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn hệ thức x13 + x23 = 40.

Xem lời giải

Bài 19 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Giải phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m - 4) = 0, biết rằng nó có hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ bằng 17.

Xem lời giải

Bài 11 trang 79 SGK Đại số 10 nâng cao

Trong các khẳng định sau đây, có duy nhất một khẳng định đúng. Hãy chọn khẳng định đúng đó

Phương trình \((\sqrt 3  - 1){x^4} + {x^2} + 2(1 - \sqrt 3 ) = 0\)

(A) Vô nghiệm

(B) Có hai nghiệm \(x =  \pm {1 \over 2}\sqrt {(1 + \sqrt 3 )(\sqrt {33 - 16\sqrt 3 }  - 1)} \)

(C) Có bốn nghiệm \(x =  \pm {1 \over 2}\sqrt {(1 + \sqrt 3 )(\sqrt {33 - 16\sqrt 3 }  - 1)} \) và \(x =  \pm \sqrt 3 \)

(D) Có hai nghiệm \(x =  \pm \sqrt 3 \)

Xem lời giải

Bài 20 trang 79 SGK Đại số 10 nâng cao

Không giải phương trình, hãy xét xem mỗi phương trình trùng phương sau có bao nhiêu nghiệm

a) x4 + 8x2 + 12 = 0;

b) -1,5x4 - 2,6x2 + 1 = 0;

c) \((1 - \sqrt 2 ){x^4} + 2{x^2} + 1 - \sqrt 2  = 0\)            

d) \( - {x^4} + (\sqrt 3  - \sqrt 2 ){x^2} = 0\)

Xem lời giải

Bài 21 trang 79 SGK Đại số 10 nâng cao

Cho phương trình: kx2 - 2(k + l)x + k + 1 = 0.

a) Tìm k để phương trình trên có ít nhất một nghiệm dương.

b) Tìm các giá trị của k để phương trình trên có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1

(Hướng dẫn: đặt x= y + 1).

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”