Bài 3. Hệ thức lượng trong tam giác

Bài Tập và lời giải

Bài 15 trang 64 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 15. Tam giác \(ABC\) có \(a = 12, b = 13, c = 15\). Tính \(\cos A\) và góc \(A\).

Xem lời giải

Bài 16 trang 64 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 16. Cho tam giác \(ABC\) có \(AB = 5,\,AC = 8,\,\widehat A = {60^0}\). Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài cạnh \(BC\) ?

a) \(\sqrt {129} \);                                            b) \(7\);

c) \(49\);                                                  d) \(\sqrt {69} \).

Xem lời giải

Bài 17 trang 65 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 17. Hình 59 vẽ một hồ nước nằm ở góc tạo bởi hai con đường. Bốn bạn An, Cường , Trí, Đức dự đoán khoảng cách từ B đến C như sau

 

An :         \(5 km\)

Cường :   \(6 km\)

Trí :         \(7 km\)

Đức :       \(5,5 km\).

Biết rằng khoảng cách từ \(A\) đến \(B\) là \(3 km\), khoảng cách từ \(A\) đến \(C\) là \(4 km\), góc \(BAC\) là \({120^0}\).

Hỏi dự đoán của bạn nào sát với thực tế nhất ?

Xem lời giải

Bài 18 trang 65 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 18. Cho tam giác \(ABC\). Chứng minh các khẳng định sau

a) Góc \(A\) nhọn khi và chỉ khi \({a^2} < {b^2} + {c^2}\);

a) Góc \(A\) tù khi và chỉ khi \({a^2} > {b^2} + {c^2}\);

a) Góc \(A\) vuông khi và chỉ khi \({a^2} = {b^2} + {c^2}\).

Xem lời giải

Bài 19 trang 65 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 19. Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = {60^0},\,\widehat B = {45^0},\,b = 4\). Tính hai cạnh \(a\) và \(c\).

Xem lời giải

Bài 20 trang 65 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 20. Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = {60^0},\,a = 6\). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Xem lời giải

Bài 21 trang 65 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 21. Chứng minh rằng nếu ba góc của tam giác \(ABC\) thỏa mãn hệ thức \(\sin A = 2\sin B.\cos C\) thì \(ABC\) là tam giác cân.


Xem lời giải

Bài 22 trang 65 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 22. Hình 60 vẽ một chiếc tàu thủy đang neo đậu ở vị trí \(C\) trên biển và hai người ở các vị trí quan sát \(A\) và \(B\) cách nhau \(500m\). Họ đo được góc \(CAB\) bằng \({87^0}\) và góc \(CBA\) bằng \({62^0}\).

Tính các khoảng cách \(AC\) và \(BC\).

 

Xem lời giải

Bài 23 trang 65 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 23. Gọi \(H\) là trực tâm của tam giác không vuông \(ABC\). Chứng minh rằng bán kính các đường tròn ngoại tiếp các tam giác \(ABC,\,HBC,\,HCA,\,HAB\) bằng nhau.


Xem lời giải

Bài 24 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 24. Tam giác \(ABC\) có \(a = 7,\,b = 8,\,c = 6\). Tính \({m_a}\).


Xem lời giải

Bài 25 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 25. Tam giác \(ABC\) có \(a = 5,\,b = 4,\,c = 3\). Lấy điểm \(D\) đối xứng với \(B\) qua \(C\). Tính độ dài \(AD\).


Xem lời giải

Bài 26 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 26. Cho hình bình hành \(ABCD\) có \(AB = 4,\,BC = 5,\,BD = 7\). Tính \(AC\).

Xem lời giải

Bài 27 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 27. Chứng minh rằng trong một hình bình hành, tổng bình phương các cạnh bằng tổng bình phương của hai đường chéo.

Xem lời giải

Bài 28 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 28. Chứng minh rằng tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) khi và chỉ khi \(5m_a^2 = m_b^2 + m_c^2\).

Xem lời giải

Bài 29 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 29. Tam giác \(ABC\) có \(b = 6,12\,;\,c = 5,35\,;\,\widehat A = {84^0}\). Tính diện tích tam giác đó.


Xem lời giải

Bài 30 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 30. Cho tứ giác \(ABCD\). Gọi \(M, N\) lần lượt là trung điểm của \(AC\) và \(BD\). Chứng minh rằng \(A{B^2} + B{C^2} + C{D^2} + D{A^2} = A{C^2} + B{D^2} + 4M{N^2}\).


Xem lời giải

Bài 31 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 31. Gọi \(S\) là diện tích và \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Chứng minh rằng \(S = 2{R^2}\sin A\sin B\sin C\).

Xem lời giải

Bài 32 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 32. Chứng minh rằng diện tích của một tứ giác bằng nửa tích hai đường chéo và sin của góc hợp bởi hai đường chéo đó.


Xem lời giải

Bài 33 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 33. Giải tam giác \(ABC\), biết

a) \(c = 14,\,\widehat A = {60^0},\,\widehat B = {40^0}\);                                

b) \(b = 4,5,\,\widehat A = {30^0},\,\widehat C = {75^0}\);

c) \(c = 35,\,\widehat A = {40^0},\,\widehat C = {120^0}\);                              

d) \(a = 137,5;\;\widehat B = {83^0},\,\widehat C = {57^0}\).

Xem lời giải

Bài 34 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 34. Giải tam giác \(ABC\), biết

a) \(a = 6,3,\,\,b = 6,3,\,\,\widehat C = {54^0}\);                            

b) \(b = 32,\,c = 45,\,\widehat A = {87^0}\);

c) \(a = 7,\,\,b = 23,\,\,\widehat C = {130^0}\).

Xem lời giải

Bài 35 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 35. Giải tam giác \(ABC\), biết

a) \(a = 14,\,\,b = 18,\,\,c = 20\);                                 

b) \(a = 6,\,\,b = 7,3,\,\,c = 4,8\);

c) \(a = 4,\,\,b = 5,\,\,c = 7\)

Xem lời giải

Bài 36 trang 66 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 36. Biết hai lực cùng tác dụng vào một vật và tạo với nhau góc \({40^0}\). Cường độ của hai lực đó là \(3N\) và \(4N\). Tính cường độ của lực tổng hợp.

Xem lời giải

Bài 37 trang 67 SGK Hình học 10 nâng cao

Bài 37. Từ vị trí \(A\) người  ta quan sát một cây cao (h.61)

Biết \(AH = 4\,m,\,HB = 20\,m,\,\widehat {BAC} = {45^0}\). Tính chiều cao của cây.

Xem lời giải

Bài 38 trang 67 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 38. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao \(5 m\). Từ vị trí quan sát \(A\) cao \(7 m\) so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh \(B\) và chân \(C\) của cột ăng-ten dưới góc \({50^0}\) và \({40^0}\) so với phương nằm ngang. Tính chiều cao của tòa nhà (h.62).

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”